Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Phần 4: Thủy sản

I.Mục tiêu bài học:

-Hiểu được vai trò của nuôi thuỷ sản.

-Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản.

II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:

-GV:SGK, giáo án, phóng to hình 75 SGK.

-HS:SGK, vỡ chép bài.

III.Tiến trình tổ chức dạy và học:

-Ổn định lớp:

-Kiểm tra bài cũ:

Em hãy cho biết sản phẩm nông nghiệp ngoài cho vật nuôi ăn còn có thể cho con gì ăn nữa?

-Giới thiệu bài mới:

Việc chăn nuôi thuỷ sản ở nước ta đang trên đà phát triển và đang đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Để hiểu rỏ vai trò của chăn nuôi thuỷ sản chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học này.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Phần 4: Thủy sản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. . ./. . ./. . . . . . Tuần: 30 Tiết:59 Ẹ A B C D E 1 2 3 3 5 GIÁO ÁN SỐ 48 -----------—&– ----------- Phần IV: THUỶ SẢN Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN §49 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THUỶ SẢN ---------š&› --------- I.Mục tiêu bài học: -Hiểu được vai trò của nuôi thuỷ sản. -Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản. II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học: -GV:SGK, giáo án, phóng to hình 75 SGK. -HS:SGK, vỡ chép bài. III.Tiến trình tổ chức dạy và học: -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: sEm hãy cho biết sản phẩm nông nghiệp ngoài cho vật nuôi ăn còn có thể cho con gì ăn nữa? -Giới thiệu bài mới: Việc chăn nuôi thuỷ sản ở nước ta đang trên đà phát triển và đang đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để hiểu rỏ vai trò của chăn nuôi thuỷ sản chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học này. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Trực quan- đàm thoại để tìm hiểu vai trò của nuôi thuỷ sản: sỞ địa phương của chúng ta thường nuôi các loại thuỷ sản gì? sQuan sát hình 75 SGK cho biết nuôi thuỷ sản có vai trò gì? sSản phẩm thuỷ sản là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nào? sVì sao nuôi thuỷ sản có thể làm sạch môi trường nước? FNuôi tôm, cá nước ngọt, mặn, lợ, Và một số thuỷ sản đặc sản như: tôm, ba ba, ếch, FCung cấp thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu để cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu đồng thời làm sạch môi trường nước. FChế biến cá đông lạnh, bột cá cho gia súc, gia cầm, FMột số loài cá có thể ăn ấu trùng của muổi (cá chép), ăn mùn hữu cơ (cá trôi) I.Vai trò của nuôi thuỷ sản: -Cung cấp thực phẩm cho con người -Thức ăn cho gia súc, gia cầm, -Nguyên liệu để cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu -Làm sạch môi trường nước. Hoạt động 2:Vấn đáp để tìm hiểu các nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nước ta: sCó những nhiệm vụ nuôi thuỷ sản chính nào ở nước ta? sĐể tận dụng tối đa tiềm năng của mặt nước ta phải làm sao? sVì sao cần thuần hoá và tạo ra các giống mới? sVì sao cần cung cấp các thực phẩm tươi sạch? sEm hãy cho 1 vài ví dụ về ứng dụng kĩ thuật vào chăn nuôi thuỷ sản có hiệu quả ở nước ta? FKhai thác tối đa tiềm năng mặt nước và các giống nuôi, cung cấp thực phẩm sạch và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản. FTa cần sử dụng triệt để các ao mương vườn, tận dụng nuôi cá trên ruộng, nuôi nhiều loại thuỷ sản để tận dụng tích cực các tầng mặt nước, FVì các giống cũ đã bị lai tạo, cần tạo ra các giống mới hơn để cho năng suất cao hơn. FĐể đảm bảo sức khoẻ và vệ sinh môi trường, đồng thời góp phần xây dựng nghề nuôi thuỷ sản được bền vững. FCá phi thường thì nuôi lâu lớn, cá rô phi đơn tính cho năng suất cao hơn, II.Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nước ta: -Khai thác tối đa tiềm năng mặt nước. -Thuần hoá và tạo ra các giống mới -Cung cấp thực phẩm tươi, sạch. -Ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản. -Kết luận bài: ØCho HS đọc ghi nhớ. ØCho HS trả lời các câu hỏi SGK ØCho HS đọc mục có thể em chưa biết. ØGiáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau. -Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài và đọc trước bài 50: ”Môi trường nuôi thuỷ sản” Ngày soạn:. . ./. . ./. . . . . . Tuần: 30,31 Tiết:.60,61 Ẹ A B C D E 1 2 3 3 5 GIÁO ÁN SỐ 49 -----------—&– ----------- §50 MÔI TRƯỜNG N UÔI THUỶ SẢN ---------š ½ › --------- I.Mục tiêu bài học: -Biết được một số đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. -Nêu được một số tính chất vật lí học, hoá học, sinh học của nước ao. -Biết được các biện pháp cải tạo nước và đáy ao. II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học: -GV:SGK, giáo án, phóng to hình 76,77,78 SGK. -HS:SGK, vỡ chép bài. III.Tiến trình tổ chức dạy và học: -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: sNuôi thuỷ sản có vai trò gì trong đời sống kinh tế và xã hội? -Giới thiệu bài mới: Các động vật thuỷ sản và hầu hết các thức ăn của nó đều sống trong nước. Nước là môi trường sống của thuỷ sản. Nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước. Bài học giúp chúng ta hiểu được vấn đề này. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Vấn đáp để tìm hiểu đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản: sNước nuôi thuỷ sản có mấy đặc điểm chính, kể ra? sVì sao người ta bón phân vô cơ và hữu cơ vào nước để làm gì? sLoại nước nào hoà tan các chất hữu cơ và vô cơ tốt nhất? sKhả năng điều hoà nhiệt độ của nước có lợi ích gì cho tôm cá không? sTỉ lệ O2 và C O2 giữa trên cạn và dưới nước có giống nhau không? sCác loại nước nào có tỉ lệ O2 thấp và C O2 cao? sĐặc điểm này có ảnh hưởng gì cho tôm cá không? Để tăng tỉ lệ O2 trong nước ta phải làm sao? ØĐây là đặc điểm quan trọng của nước. Nếu ta không điều chỉnh tỉ lệ O2 thích hợp thì sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi thuỷ sản sẽ kém hoặc có thể bị chết. FNước nuôi thuỷ sản có 3 đặc điểm chính: -Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. -Có khả năng đềiu hoà nhiệt độ. -Thành phần O2 thấp và thành phần C O2 cao. FNhằm cung cấp các chất dinh dưỡng để phát triển thức ăn tự nhiên cho tôm cá. FNước ngọt tốt hơn nước mặn. sCó, mùa hè nước mát, mùa đông nước ấm nên thức ăn tự nhiên phát triển thuận lợi. FKhông, giữa trên cạn và dưới nước tỉ lệ thành phần khí O2 và C O2 có sự chênh lệch rỏ rệt. FLoại nước ao tù, không có ánh nắng. FNếu hàm lượng C O2 cao thì cá hô hấp kém dẫn đến cá nổi lên mặt nước hoặc bị chết. Để tăng tỉ lệ O2 trong nước ta có thể thay nước thường xuyên, bơm trộn nước, I.Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản: -Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. -Có khả năng đềiu hoà nhiệt độ. -Giữa trên cạn và dưới nước tỉ lệ thành phần khí O2 và C O2 có sự chênh lệch rỏ rệt. Hoạt động 2:Trực quan- đàm thoại để tìm hiều các tính chất của nước: sNước nuôi thuỷ sản có mấy tính chất chính? sTính chất lí học gồm có những tính chất cơ bản nào? sNguồn nhiệt được tạo ra chủ yếu là do nguyên nhân nào? sNhiệt độ của nước có ảnh hưởng gì đến đời sống của cá? Nhiệt độ thích hợp cho tôm cá là bao nhiêu? sĐộ trong là gì? Em hãy nêu mục đích của việc đo độ trong? sNgười ta thường dùng dụng cụ gì để đo độ trong? ØGV lấy đĩa sếch xi cho HS quan sát và hướng dẫn cấu tạo và cách đo độ trong bằng đĩa sếch xi? sNước có bao nhiêu màu sắc khác nhau? Đặc điểm của các loại nước này là gì? sNước có màu nào thích hợp nuôi tôm và cá? sNguyên nhân nào gây ra nước có nhiều màu sắc khác nhau? sSự chuyển động của nước có ảnh hưởng gì cho tôm cá không? sCó mấy hình thức gây ra sự chuyển động của nước? sMôi trường nước có các tính chất hoá học nào? sCó các yếu tố nào ảnh hưởng đến các chất khí có thể hoà tan được trong nước? sKhí ôxi có được trong nước được là do đâu? Lượng ôxi trong nước tối thiểu để nuôi thuỷ sản là bao nhiêu? sLượng khí cacbonic trong nước tối đa có thểå nuôi thuỷ sản được là bao nhiêu? Nếu hàm lượng này nhiều hơn thì có ảnh hưởng gì không? sCó các muối nào có thể hoà tan trong nước? Nguyên nhân nào sinh ra các muối đó? sĐộ pH của nước có ảnh hưởng gì đến thuỷ sản không? Độ pH thích hợp cho tôm cá là bao nhiêu? sTrong nước có các sinh vật nào? sQuan sát hình 78 em hãy ghi các loại sinh vật thuộc 3 nhóm trên? FCó 3 tính chất: Tính chất lí học, hoá học, sinh học. FCác tính chất lí học như: Nhiệt độ, độ trong, màu sắc và sự chuyển động của nước. FDo ánh sáng mặt trời là chủ yếu. FNhiệt độ có ảnh hưởng đến sự tiêu hoá, hô hấp và sinh sản của tôm cá. Nhiệt độ cho tôm là (250- 350C), cá là (200- 300C). FĐộ trong biểu thị ánh sáng xuyên qua mặt nước. Thông qua độ trong để xác định chất lượng của vùng nước. FDùng đĩa sếch xi. FTrả lời như cột nội dung. FNước có màu nỏn chuối hoăc vàng lục FVì: -Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. -Có nhiều chất mùn hoà tan -Trong nước có nhiều chất mùn hoà tan. FNước chuyển động làm tăng lượng ôxi và phân phối đều thức ăn trong ao. FSóng, đối lưu, dòng chảy. FCác chất khí hoà tan, các muối hoà tan và độ pH của nước. FNhiệt độ, áp suất và nồng độ muối, có ảnh hưởng đến sự hoà tan của các chất khí. FTừ không khí và do các thực vật thuỷ sinh quang hợp. Lượng ôxi trong nước tối thiểu là 4mg/l. FLượng khí cacbonic trong nước tối đa có thểå nuôi thuỷ sản được là 5mg/l. Nếu cao hơn thì có thể gây ngộ độc cho cá. FĐạm Nitrat, lân, sắt. Các muối này do sự phân huỷ các chất hữu cơ, phân bón và nước mưa sinh ra. FCó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của tôm cá. Độ pH thích hợp là 6-9 FThực vật thuỷ sinh, động vật phù du và các động vật đáy. F-Thực vật thuỷ sinh: Tảo khuê hình đĩa (H.a), tảo dung (H.b), tảo 3 góc (H.c), rong mái chèo (H.g), rong tôm (H.h) -Động vật phù du: Cyclops (H.e), trùng 3 chi (H.e). -Động vật đáy: Aáu trùng muỗi (H.k), ốc hến (H.k) II.Tính chất của nước nuôi thuỷ sản: 1.Tính chất lí học: a.Nhiệt độ: -Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự tiêu hoá, hô hấp và sinh sản của tôm, cá. -Nhiệt độ thích hợp: +Tôm: 25-350C +Cá: 20-300C b.Độ trong: -Độ trong dùng để đánh giá độ tốt xấu của vùng nước nuôi thuỷ sản. -Độ trong thích hợp là 20-30 cm. c.Màu sắc của nước:( Có 3 màu) -Màu nỏn chuối hoăc vàng lục: nước chứa nhiều thức ăn tự nhiên. -Nước có màu tro đục, xanh đồng: nước nghèo thức ăn tự nhiên. -Nước màu đen, mùi thối: nước chứa nhiều chất độc như mê tan, hyđro-sunfua. d.Sự chuyển động của nước: Nước chuyển động làm tăng lượng ôxi và phân phối đều thức ăn trong ao. 2.Tính chất hoá học: -Các chất khí hoà tan được trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và nồng độ muối, -Các muối có thể hoà tan trong nước như: Đạm Nitrat, lân, sắt, -Độ pH thích hợp cho tôm, cá từ 6-9. 3.Tính chất sinh học: Nước nuôi thuỷ sản có nhiều sinh vậât như: thực vật thuỷ sinh (thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và động vật đáy Hoạt động 3:Vấn đáp để tìm hiểu về các biện pháp cải tạo nước và đáy ao: ØAo là nơi sinh sống của tôm cá, nên muốn tôm các có năng suất cao cần phải cải tạo nước và đáy ao. sNhững ao nào cần được cải tạo? sCác loại ao có nhiệt độ thấp ta cần cải tạo như thế nào? sNếu ao có quá nhiều thực vật thuỷ sinh và bọ gạo ta phải làm sao? sCó các biện pháp cải tạo đất đáy ao nào? FAo miền núi, ao có nguồn nước từ khe, suối, ao có nhiều sinh vật thuỷ sinh như : sen, súng. FTrồng cây chắn gió xung quanh, ao có khu vực nước sông để tăng nhiệt. FChặt bỏ bớt thực vật thuỷ sinh khi còn non, dùng rể thuốc cá để diệt bọ gạo, FTrả lời như cột nội dung. III.Biện pháp cải tạo nước và đáy ao: 1.Cải tạo nước ao: -Ao có nước sông ra vào để tăng nhiệt và giảm các khí độc. -Các thực vật thuỷ sinh quá nhiều cần chặt bỏ bớt khi còn non -Dùng rể thuốc cá để diệt bọ gạo, 2.Cảøi tạo đất đáy ao: Tuỳ từng lọai đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp như: bón phân hữu cơ, vôi, đất phù sa, -Kết luận bài: ØCho HS đọc ghi nhớ. ØCho HS trả lời các câu hỏi SGK: ØGiáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau. -Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài và đọc trước bài 51:”TH: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản”, chuẩn bị thùng đựng nước và nước nuôi thuỷ sản. Ngày soạn:. . ./. . ./. . . . . . Tuần: 31 Tiết:. 62 Ẹ A B C D E 1 2 3 3 5 GIÁO ÁN SỐ 50 -----------—&– ----------- § 51 TH: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN ---------š ½ › --------- I.Mục tiêu bài học: -Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản. -Có ý thức làm việc cẩn thận chính xác. II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học: -GV:SGK, giáo án, nhiệt kế thuỷ ngân, đĩa xêchxi, thang màu đo độ pH -HS:SGK, vỡ chép bài, thùng đựng nước và nước nuôi thuỷ sản. III.Tiến trình tổ chức dạy và học: -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: sEm hãy trình bày các tính chất của nước nuôi thuỷ sản? -Giới thiệu bài mới: -Việc kiểm tra môi trường nước nuôi thuỷ sản là hết sức quan trọng. Vì thế ta cần nắm vững các thao tác kiểm tra môi trường nước nuôi thuỷ sản như xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản. -GV nêu mục tiêu của bài và nội qui giờ học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tổ chức thực hành: ØGV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. ØChia lớp thành 3 nhóm, bố trí vị trí thực hành cho từng nhóm, phát dụng cụ cho HS. Nhắc nhở HS phải tuân theo nội qui thực hành, nếu tự làm theo ý mình thì phải chịu xử lí tuỳ theo mức độ. FHS theo dỏi và thực hiện. Hoạt động 2:Thao tác mẫu để thực hiện theo qui trình: ØGV vừa hướng dẫn các bước tiến hành vừa thao tác mẫu cách đo nhiệt độ nước, đo độ trong và đo độ pH bằng phương pháp đơn giản như cột nội dung. GV nhấn mạnh một số vấn đề cần chú ý: -Sử dụng nhiệt kế phải hết sức cẩn thận tránh làm bể sẽ hư hỏng thiết bị và gây hại cho con người. -Để đọc nhiệt độ trên nhiệt kế chính xác thì khi lấy nhiệt kế lên phải đọc liền hoặc đọc khi còn trong nước sẽ chính xác hơn. -Không nên lấy nước đo độ trong vào những ngày mưa. -Tránh để đĩa sếch xi cọ thùng làm nghiêng đĩa dẫn đến đọc sai kết quả. -Khi lấy giấy lên phải đọc liền. Nếu để lâu trong không khí nước sẽ bay hơi thì kết quả đo sẽ không chính xác. ØCho HS thực hành, GV theo dỏi, kiểm tra, uốn nắn những sai sót của HS. FHS theo dỏi, quan sát và thực hiện đo nhiệt độ, độ trong, độ pH của nguồn nước nuôi thuỷ sản. * Các bước tiến hành: 1.Đo nhiệt độ nước: -Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước để khoảng 5 đến 10 phút. -Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước và đọc ngay kết quả. 2.Đo độ trong: -Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen, trắng và ghi độ sâu a. -Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn và kéo lên cho đến khi thấy vạch đen, trắng thì ghi độ sâu b. Độ trong = 3.Đo độ pH bằng phương pháp đơn giản: -Bước 1: Nhúng giấy đo độ pH vào khoảng 1 phút. -Bước 2: Đưa lên so sánh với thang màu chuẩn, nếu trùng với màu nào thì đọc giá trị pH tương đương với màu đó. -Kết luận bài: ØCho HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành. ØHướng dẫn HS tự đánh giá theo mục tiêu. ØGiáo viên nhận xét tiết thực hành về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. -Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài và đọc trước bài 52:”Thức ăn của vật nuôi thuỷ sản” Ngày soạn:. . ./. . ./. . . . . . Tuần: 32 Tiết:. 63 Ẹ A B C D E 1 2 3 3 5 GIÁO ÁN SỐ 51 -----------—&– ----------- §52 THỨC ĂN CỦA VẬT NUÔI THUỶ SẢN (TÔM, CÁ) ---------š ½ › --------- I.Mục tiêu bài học: -Biết được các lọai thức ăn của cá và phân biệt được sự khác nhau giữ thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên. -Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học: -GV:SGK, giáo án, phóng to hình 82, 83 SGK. -HS:SGK, vỡ chép bài. III.Tiến trình tổ chức dạy và học: -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: sNhắc lại các bước tiến hành đo độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản? -Giới thiệu bài mới: Các sinh vật nói chung và cá nói riêng đều cần cò thức ăn để duy trì sự sống và giúp cơ thể sinh trưởng v à phát triển bình thường. Thức ăn có đầy đủ thành phần các chất dinh dưỡng thì cá sẽ ít bị bệnh, sinh trưởng nhanh, chóng thu hoạch. Đó là các nội dung của bài học này. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Trực quan- đàm thoại để tìm hiểu về thức ăn của tôm, cá: sEm hãy kể một số thức ăn tự nhiên của tôm cá có trong nước? sQuan sát hình 82 cho biết thực vật phù du gồm có các loại nào? sThực vật đáy gồm có những loại nào? sĐộng vật phù du gồm có những loại nào? sĐộng vật đáy gồm có những loại nào? sNgoài các loại thức ăn tự nhiên còn có laọ thức ăn nào khác cho tôm cá không? sThế nào là thức ăn nhân tạo? Có mấy loại thức ăn nhân tạo chính? sTại sao cần cho tôm cá ăn bổ sung thức ăn nhân gạo? ØQuan sát hình vẽ 83 trả lời các câu hỏi sau: sThức ăn tinh gồm những loại thức ăn nào? sThức ăn thô gồm có những loại thức ăn nào? sThức ăn hổn hợp có đặc điểm gì khác so với thức ăn thô và tinh? FGồm: Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh (thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ, FGồm: tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu, FGồm: rong đen lá vòng, rong lông gà, FGồm:Trùng túi trong, bộ vòi voi, trùng hình tia, FGồm: Ốc củ cải, giun mõm dài, FCó, thức ăn nhân tạo. FTrả lời như cột nội dung. FVì cung cấp đầy đủ thức ăn cho tôm cá tăng trưởng nhanh, đạt năng suất cao, và chóng thu hoạch. FGồm: bột ngũ cốc (cám), đậu tương, khô lạc, FPhân hữu cơ và phân vô cơ (N,P,K) FThức ăn hổn hợp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng hơn vì nó được trộn nhiều loại thức ăn lại với nhau và được kết dính lại thành khối và có độ hoà tan khi thảy vào trong nước. I.Những loại thức ăn của tôm cá: Thức ăn của tôm cá gồm có 2 loại: -Thức ăn tự nhiên có sẳn trong nước gồm có: Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh (thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ, -Thức ăn nhân tạo do con người cung cấp trực tiếp. Có 3 loại thức ăn nhân tạo: +Thức ăn tinh +Thứac ăn thô +Thức ăn hổn hợp Hoạt động 2:Trực quan- đàm thoại để tìm hiểu về mối quan hệ về thức ăn: sEm hãy nhắc lại các sinh vật sống trong nước như những sinh vật nào? ØGV cho HS quan sát sơ đồ 16 giải thích mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật sống trong nước với nhau. Sau đó rút ra kết luận như cột nội dung. FVi khuẩn, thực vật thuỷ sinh (thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du, động vật đáy, tôm, cá, II.Quan hệ về thức ăn: Quan hệ về thức ăn là thể hiện sự liên quan giữa các nhóm sinh vật trong vực nước nuôi thuỷ sản. -Kết luận bài: ØCho HS đọc ghi nhớ. ØCho HS trả lời các câu hỏi SGK: sThức ăn của tôm cá gồm có các loại nào? sNêu sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên? sEm hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm cá? ØGiáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau. -Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài và đọc trước bài 53:”TH: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản (Tôm, cá)”, mỗi HS chuẩn bị 2 mẫu thức ăn (thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên). Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. Ngày soạn:. . ./. . ./. . . . . . Tuần: 32,33 Tiết:.64,65 Ẹ A B C D E 1 2 3 3 5 GIÁO ÁN SỐ 52 -----------—&– ----------- § 53 TH: QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN (TÔM, CÁ) ---------š ½ › --------- I.Mục tiêu bài học: -Phân biệt được một số thức ăn chủ yếu cho cá. -Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. -Có ý thức quan sát tỉ mĩ trong việc nhận biết các loại thức ăn. II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học: -GV: SGK, giáo án, kính hiển vi, vợt vớt sinh vật phù du, lọ đựng mẫu nước, lam (phiến kính), la men, -HS: SGK, vỡ chép bài, các loại hạt bột ngô, đậu tương, cám con cò, thức ăn hổn hợp, động vật thân mềm, động vật thuỷ sinh, Mẫu báo cáo thự hành III.Tiến trình tổ chức dạy và học: -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: sNêu sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên. sEm hãy trình bày về mối quan hệ về thức ăn của tôm cá. -Giới thiệu bài mới: -GV nêu mục tiêu của bài. -Nêu nội qui giờ học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức thực hành: ØKiểm tra sự chuẩn bị các loại thức ăn của HS. ØChia lớp thành 3 nhóm và bố trí vị trí thực hành cho từng nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân trong nhóm HS theo dỏi và thực hiện Hoạt động 2: Thao tác mẫu để thực hiện theo qui trình: ØGV vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu cho HS quan sát các mẫu thức ăn theo trình tự như cột nội dung. Nhắc nhở HS cần chú ý sử dụng kính hiển vi cẩn thận tránh làm rớt, va chạm làm hư hỏng kính hiển vi. ØGV hướng dẫn HS quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự sau: -Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi: +Điều chỉnh kính hiển vi. +Lắc nhẹ lọ mẫu nước. Nhỏ 2-3 giọt mẫu nước lên phiến kính, đậy lamen lại rồi đưa lên kính hiển vi để quan sát từ 3-5 lần để tìm các loại thức ăn tự nhiên có trong nước, ghi lại kết quả. +Tương tự, quan sát các loại thức ăn tự nhiên khác và thức ăn nhân tạo nhiều lần và ghi lại kết quả. ØCho HS thực hành, các nhóm trao đổi các mẫu thức ăn cho nhau để quan sát và ghi các kết quả nhận xét về hình dạng, màu sắc và ngửi mùi của thức ăn để điền vào mẫu báo cáo thực hành theo mẫu sách giáo khoa. HS theo dỏi và làm theo các bước GV đã hướng dẫn. Các kết quả quan sát ghi vào mẫu báo cáo thực hành *Qui trình thực hành: -Bước 1: Quan sát tiêu bản thức ăn tự nhiên dưới kính hiển vi (15x8) từ 3-5 lần. -Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm cá. -Bước 3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn -Kết luận bài: ØThu báo cáo thực hành, cho HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành. ØHướng dẫn HS tự đánh giá theo mục tiêu. ØGiáo viên nhận xét tiết thực hành về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. -Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài và chuẩn bị bài 54:”Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho vật nuôi thuỷ sản (Tôm, c á)”. Ngày soạn:. . ./. . ./. . . . . . Tuần: 33 Tiết:. 66 Ẹ A B C D E 1 2 3 3 5 GIÁO ÁN SỐ 53 -----------—&– ----------- Chương II: QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THUỶ SẢN §54 CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI THUỶ SẢN (TÔM, C Á) ---------š ½ › --------- I.Mục tiêu bài học: -Biết được kĩ thuật chăm sóc tôm, cá. -Hiểu được cách quản lí ao nuôi. -Biết được cách phòng trị bệnh cho vật nuôi. II.Thiết bị, đồ dùng dạy và

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_phan_4_thuy_san.doc
Giáo án liên quan