I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Khâu được hoàn chỉnh 1 bao tay trẻ sơ sinh
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các mũi khâu cơ bản đã học
3. Thái độ:
- Có ý thức thưch hiện tốt nội quy tiết học, bảo đảm an toàn lao động
* KTTT: Khâu được bao tay trẻ sơ sinh
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Vải thực hành tiết trước, kim chỉ, dây chun
2. Học sinh: Vải thực hành tiết trước, kim chỉ, dây chun
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:./25 6A2:./ 30
158 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 11-69 - Phạm Thị Mừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/9/2011
Ngày dạy: 29/9/2011
Tiết 11: Thực hành: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH( T2)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Vẽ và cắt được mẫu giấy. Cắt được vải theo mẫu giấy
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác vẽ, cắt vải, giấy
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc khoa học, đúng trình tự
* KTTT: Vẽ và cắt mẫu giấy. Cắt vải theo mẫu giấy
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bìa cứng, compa, vải, kéo, thước, chì
2. Học sinh: Bìa cứng, compa, vải, kéo, thước, chì
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:......./25 6A2:......./ 30
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
CH: Em hãy nêu quy trình thực hiện cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh?
ĐA: Vẽ và cắt mẫu giấy. Cắt vải theo mẫu giấy. Khâu bao tay
Đặt vấn đề: 2’
Tiết trước các em đã được tìm hiểu về quy trình thực hiện cắt khâu bao tay trẻ sơ
sinh. Để hoàn thiện được 1 đôi bao tay trẻ sơ sinh, chúng ta cùng tiếp tục thực hành
3. Bài mới: 32’
Các hoạt động thực hành
T/G
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban
đầu.
Thảo luận mục tiêu
GV: Nêu mục tiêu bài học
HS: Chú ý lắng nghe
Hướng dẫn quy trình thực hiện
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo
trình tự các bước
HS: Chú ý lắng nghe
Mẫu báo cáo thực hành
GV: Ycầu HS nộp sản phẩm
HS: Cuối buổi thực hành nộp bài
Phân nhóm và vị trí làm việc
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Hoạt động 2: Thực hành của HS
HS: Tiến hành thực hành theo
nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
HS: Nộp báo cáo thực hành
GV: Nhận xét kết quả và thu nộp
sản phẩm. Giải đáp thắc mắc
2’
3’
1’
1’
20’
5’
I. Nội dung thực hành
1. Mục tiêu
- Cắt khâu được bao tay trẻ sơ sinh
2. Quy trình thực hiện
- Thực hiện theo trình tự các bước
( Học tiết trước)
3. Báo cáo
II. Thực hành của HS
- Thực hành theo trình tự các bước
4. Kết thúc: 4’
GV đánh giá giờ thực hành:
- Ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS
- Kỉ luật an toàn lao động
- Thao tác thực hành của HS
- Chất lượng thực hành
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Tìm hiểu trước nội dung bài mới
Ngày soạn: 28/9/2011
Ngày dạy: 01/10/2011
Tiết 12: Thực hành: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH( T3)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Khâu được hoàn chỉnh 1 bao tay trẻ sơ sinh
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các mũi khâu cơ bản đã học
3. Thái độ:
- Có ý thức thưch hiện tốt nội quy tiết học, bảo đảm an toàn lao động
* KTTT: Khâu được bao tay trẻ sơ sinh
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Vải thực hành tiết trước, kim chỉ, dây chun
2. Học sinh: Vải thực hành tiết trước, kim chỉ, dây chun
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:......./25 6A2:......./ 30
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Đặt vấn đề: 2’
Sau khi đã cắt khâu được vải theo mẫu giấy thì công việc tiếp theo là chúng ta phải
khâu. Vậy khâu bao tay ntn? Chúng ta cùng tiếp tục bài thực hành
3. Bài mới: 32’
Các hoạt động thực hành
T/G
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban
đầu.
Thảo luận mục tiêu
GV: Nêu mục tiêu bài học
HS: Chú ý lắng nghe
Hướng dẫn quy trình thực hiện
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo
trình tự các bước
HS: Chú ý lắng nghe
Mẫu báo cáo thực hành
GV: Ycầu HS nộp sản phẩm
HS: Cuối buổi thực hành nộp bài
Phân nhóm và vị trí làm việc
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Hoạt động 2: Thực hành của HS
HS: Tiến hành thực hành theo
nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
HS: Nộp báo cáo thực hành
GV: Nhận xét kết quả và thu nộp
sản phẩm. Giải đáp thắc mắc
2’
3’
1’
1’
20’
5’
I. Nội dung thực hành
1. Mục tiêu
- Cắt khâu được bao tay trẻ sơ sinh
2. Quy trình thực hiện
- Thực hiện theo trình tự các bước
( Học tiết trước)
3. Báo cáo
II. Thực hành của HS
- Thực hành theo trình tự các bước
III. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét ưu, nhược điểm của mỗi HS
- Đánh giá về chất lượng buổi thực
hành
4. Kết thúc: 4’
GV đánh giá giờ thực hành:
- Ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS
- Kỉ luật an toàn lao động
- Thao tác thực hành của HS
- Chất lượng thực hành
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Tìm hiểu trước nội dung bài mới
Ngày soạn: 02/10/2011
Ngày dạy: 06/10/2011
Tiết 13: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(T1)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các mũi khâu cơ bản vào tiết thực hành, ngoài thực tế cuộc sống
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích lao động, làm việc theo 1 trình tự nhất định
* KTTT: Quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối HCN
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK , GA, hình vẽ
2. Học sinh: SGK , Vở
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:......./25 6A2:......./ 30
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Đặt vấn đề: 1’
Ở tiết trước các em đã hoàn thành bao tay trẻ sơ sinh. Vậy để làm được 1 chiếc vỏ gối HCN, quy trình thực hiện có giống hay không? Ta đi tìm hiểu bài hôm nay
3. Bài mới: 36’
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vẽ và cắt
mẫu giấy chi tiết của vỏ gối. 10’
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 1.18
? Vỏ gối HCN gồm mấy hình? Kích
thước?
HS: Quan sát, suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, đưa ra các KL
GV: Nêu vấn đề, đưa ra các chú ý khi
vẽ đường cắt và phần nẹp
? Chú ý lắng nghe
GV: Nêu vấn đề đưa ra cách cắt giấy
HS: Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cắt vải theo mấ
mẫu giấy. 6’
GV: Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK tr 30
? Cắt vải theo mẫu giấy có mấy bước?
HS: Đọc, suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, đưa ra KL
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Khâu vỏ
gối và hoàn thiện sản phẩm. 20’
GV: Thao tác mẫu, đưa ra các bước
HS: Quan sát, lắng nghe
GV: Thao tác mẫu, yêu cầu HS nhắc lại
HS: Quan sát, nhắc lại
GV: Nêu vấn đề, đưa ra các bước tiếp
theo của khâu vỏ gối
HS: Chú ý lắng nghe
1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của
vỏ gối
a. Vẽ các hình chữ nhật
- Gồm 3 hình:
+ Hình 1: D = 22cm, R = 17cm
+ Hình 2: D = 17cm, R = 10cm
+ Hình 3: D = 18cm, R = 17cm
Chú ý: Vẽ đường cắt xung quanh cách
đều nét vẽ 1cm và phần nẹp 3cm
b. Cắt mẫu giấy
- Cắt theo nét vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối
2. Cắt vải theo mẫu giấy
- Gồm 4 bước: Nội dung các bước trong
SGK tr 30
3. Khâu vỏ gối và hoàn thiện sản phẩm
a. Khâu viền nẹp mảnh dưới 2 vỏ gối
- Gấp mép nẹp vỏ gối lần 1 xuống 0,5cm
lần 2: 1,5cm. Lược cố định
- Khâu vắt hoặc khâu thường nẹp 2 mảnh
dưới vỏ gối
b. Đặt 2 nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm
lên nhau 1, 5cm
- Điều chỉnh sao cho KT = mảnh trên vỏ
gối kể cả đường may
- Lược cố định
c. Úp 2 mặt phả của mảnh dươi vỏ gối
và mặt phải của mảnh trên vỏ gối
- Kẻ đường may cách mép vải 1cm
- Khâu ghép mảnh trên và 2 mảnh dưới
vỏ gối = mũi khâu thường
d. Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp
vỏ gối. Vuốt phẳng đường khâu
- Kẻ đường may xung quanh cách mép
lộn 2cm
- Khâu theo nét vẽ tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối
e. Hoàn thiện sản phẩm
- Đính khuy bấm hoặc làm khuyết
4. Củng cố: 3’
- Hệ thống hóa nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà: 3’
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Bìa cứng, kéo, bút chì, thước, vải( Mảnh 1 có KT:
20*24cm và Mảnh 2 có KT: 20*30cm)
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 08/10/2011
Tiết 14: Thực hành: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(T2)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Vẽ và cắt được mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối
- Cắt được vải theo mẫu giấy
2. Kỹ năng:
- Thao tác vẽ và cắt thành thạo
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc 1 cách khoa học, theo 1 trình tự nhất định, đảm bảo an toàn lao động
* KTTT: Vẽ các HCN
Cắt mẫu giấy và cắt vải theo đúng mẫu giấy
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bìa cứng, kéo, bút chì, thước, vải( Mảnh 1 có KT: 20*24cm và
mảnh 2 có KT: 20*30cm)
2. Học sinh: Bìa cứng, kéo, bút chì, thước, vải( Mảnh 1 có KT: 20*24cm và
mảnh 2 có KT: 20*30cm)
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:......./25 6A2:......./ 30
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Đặt vấn đề: 1’
Tiết trước cô trò mình cùng đi tìm hiểu về cắt khâu vỏ gối HCN. Và để các em hiểu rõ hơn thi cô trò mình cùng đi vào bài thực hành
3. Bài mới: 32’
Các hoạt động thực hành
T/G
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban
đầu.
Thảo luận mục tiêu
GV: Nêu mục tiêu bài học
HS: Chú ý lắng nghe
Hướng dẫn quy trình thực hiện
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo
trình tự các bước
HS: Chú ý lắng nghe
Mẫu báo cáo thực hành
GV: Ycầu HS nộp sản phẩm
HS: Cuối buổi thực hành nộp bài
Phân nhóm và vị trí làm việc
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Hoạt động 2: Thực hành của HS
HS: Tiến hành thực hành theo
nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
HS: Nộp báo cáo thực hành
GV: Nhận xét kết quả và thu nộp
sản phẩm. Giải đáp thắc mắc
2’
3’
1’
1’
20’
5’
I. Nội dung thực hành
1. Mục tiêu
- Cắt được vỏ gối HCN
2. Quy trình thực hiện
- Thực hiện theo trình tự các bước
( Học tiết trước)
3. Báo cáo
II. Thực hành của HS
- Thực hành theo trình tự các bước
III. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét ưu, nhược điểm của mỗi HS
- Đánh giá về chất lượng buổi thực
hành
4. Kết thúc: 4’
GV đánh giá giờ thực hành:
- Ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS
- Kỉ luật an toàn lao động
- Thao tác thực hành của HS
- Chất lượng thực hành
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Tìm hiểu trước nội dung bài mới
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành tiết sau hoàn thiện sản phẩm: Vải đã cắt, kim, chỉ, khóa, khuy bấm
Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày dạy: 13/10/2011
Tiết 15: Thực hành: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(T3)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Khâu được hoàn thiện vỏ gối
2. Kỹ năng:
- Thao tác các mũi khâu cơ bản
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hành, đảm bảo an toàn lao động
* KTTT: Các bước của khâu vỏ gối
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Vải thực hành tiết trước, kéo , kim, chỉ
2. Học sinh: Vải thực hành tiết trước, kéo , kim, chỉ
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:......./25 6A2:......./ 30
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Đặt vấn đề: 1’
Ở tiết trước các em đã cắt được vải theo mẫu giấy. Vậy để có được chiếc vỏ
gối hoàn thiện thì công việc tiếp theo đó là khâu vỏ gối. Đó cũng là nội dung của tiết TH
3. Bài mới: 32’
Các hoạt động thực hành
T/G
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban
đầu.
Thảo luận mục tiêu
GV: Nêu mục tiêu bài học
HS: Chú ý lắng nghe
Hướng dẫn quy trình thực hiện
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo
trình tự các bước
HS: Chú ý lắng nghe
Mẫu báo cáo thực hành
GV: Ycầu HS nộp sản phẩm
HS: Cuối buổi thực hành nộp bài
Phân nhóm và vị trí làm việc
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Hoạt động 2: Thực hành của HS
HS: Tiến hành thực hành theo
nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
HS: Nộp báo cáo thực hành
GV: Nhận xét kết quả và thu nộp
sản phẩm. Giải đáp thắc mắc
2’
3’
1’
1’
20’
5’
I. Nội dung thực hành
1. Mục tiêu
- Khâu được vỏ gối HCN
2. Quy trình thực hiện
- Thực hiện theo trình tự các bước
( Học tiết trước)
3. Báo cáo
II. Thực hành của HS
- Thực hành theo trình tự các bước
III. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét ưu, nhược điểm của mỗi HS
- Đánh giá về chất lượng buổi thực
hành
4. Kết thúc: 4’
GV đánh giá giờ thực hành:
- Ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS
- Kỉ luật an toàn lao động
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành tiết sau hoàn thiện sản phẩm: Vải đã cắt, kim, chỉ,
khóa, khuy bấm
Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày dạy: 15/10/2011
Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được các loại vải thường dùng trong may mặc
- Trình bày được cách lựa chọn trang phục, cách sử dụng và bảo quản
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được một số loại vải thông thường
- Sử dụng và bảo quản được trang phục
- Thao tác được một số mũi khâu cơ bản
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích, tíc cực trong lao động, đảm bảo an toàn lao động
* KTTT: Các mũi khâu cơ bản
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh hình, sơ đồ
2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung các bài
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:......./25 6A2:......./ 30
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Đặt vấn đề: 1’
Để các em hiểu rõ hơn về nội dung chương I thì cô trò mình cùng đi vào tiết ôn tập
3. Bài mới: 40’
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Các loại vải
thường dùng trong may mặc. 10’
GV: Nêu vấn đề
? Hãy kể tên các loại vải đã học
HS: Nhớ lại, trả lời
GV: Nhận xét, đưa ra các KL
GV: Nêu vấn đề, dẫn HS đến các đặc
điểm của các loại vải
HS: Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Lựa chọn
sử dụng và bảo quản trang phục. 25’
GV: Nêu vấn đề
? Chọn kiểu may và vải may cần chú
ý gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Nêu vấn đề, đưa ra chú ý khi sử
dụng, bảo quản
HS: Chú ý lắng nghe
1. Các loại vải thường dùng trong
may mặc.
- Vải sợi thiên nhiên
- Vải sợi hóa học
- Vải sợi pha
II. Lựa chọn sử dụng và bảo quản
trang phục
a. Lựa chọn trang phục
- Phải phù hợp với công dụng của từng
lọai trang phục, phù hợp với vov dáng
của cơ thể, lứa tuổi, vận dụng đi kèm
b. Sử dụng và bảo quản trang phục
- Cần phù hợp với họat động, với môi
trường và công việc
- Bảo quản trang phục phải đúng kỹ thuật
4. Củng cố: 3’
- Hệ thống hóa nội dung bài học
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức trong chương
5. Hướng dẫn về nhà: 3’
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Bìa cứng, kéo, bút chì, thước, vải( Mảnh 1 có KT:
20*24cm và Mảnh 2 có KT: 20*30cm), kim, chỉ, khuy bấ
Ngày soạn: 15/10/2011
Ngày dạy: 18/10/2011
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T2)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Vẽ và cắt được mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối
- Cắt được vải theo mẫu giấy
2. Kỹ năng:
- Thao tác vẽ và cắt thành thạo
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc 1 cách khoa học, theo 1 trình tự nhất định, đảm bảo an toàn lao động
* KTTT: Vẽ các HCN
Cắt mẫu giấy và cắt vải theo đúng mẫu giấy
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bìa cứng, kéo, bút chì, thước, vải( Mảnh 1 có KT: 20*24cm và
mảnh 2 có KT: 20*30cm) , kim, chỉ, khuy bấm
2. Học sinh: Bìa cứng, kéo, bút chì, thước, vải( Mảnh 1 có KT: 20*24cm và
mảnh 2 có KT: 20*30cm) , kim, chỉ, khuy bấm
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:......./25 6A2:......./ 30
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Đặt vấn đề: 1’
Để các em thành thạo với các mũi khâu cơ bản, chúng ta cùng đi vào tiết ôn tập
CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT
3. Bài mới: 32’
Các hoạt động thực hành
T/G
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban
đầu.
Thảo luận mục tiêu
GV: Nêu mục tiêu bài học
HS: Chú ý lắng nghe
Hướng dẫn quy trình thực hiện
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo
trình tự các bước
HS: Chú ý lắng nghe
Mẫu báo cáo thực hành
GV: Ycầu HS nộp sản phẩm
HS: Cuối buổi thực hành nộp bài
Phân nhóm và vị trí làm việc
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Hoạt động 2: Thực hành của HS
HS: Tiến hành thực hành theo
nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
HS: Nộp báo cáo thực hành
GV: Nhận xét kết quả và thu nộp
sản phẩm. Giải đáp thắc mắc
2’
3’
1’
1’
20’
5’
I. Nội dung thực hành
1. Mục tiêu
- Khâu được vỏ gối HCN
2. Quy trình thực hiện
- Thực hiện theo trình tự các bước
3. Báo cáo
II. Thực hành của HS
- Thực hành theo trình tự các bước
4. Kết thúc: 4’
GV đánh giá giờ thực hành:
- Ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS
- Kỉ luật an toàn lao động
- Chất lượng thực hành
5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Học bài cũ, chuẩn bị kiểm tra 45 phút
Ngày soạn: 17/10/2011
Ngày dạy: 20/10/2011
Tiết 18: KIỂM TRA 45 PHÚT( Thực hành)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Vẽ và cắt được mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối
- Cắt được vải theo mẫu giấy
- Khâu hoàn thiện sản phẩm
2. Kỹ năng:
- Thao tác vẽ và cắt, khâu thành thạo
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc 1 cách khoa học, theo 1 trình tự nhất định, đảm bảo an toàn lao động
II. Nội dung
Đề bài: Hãy hoàn thiện vỏ gối HCN theo trình tự các bước đã học
Kết quả:
Số HS chưa kiểm tra:.
Tổng số bài kiểm tra:..Trong đó:.
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
Điểm kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Nhận xét về thái độ, ý thức làm bài
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Chuẩn bị trước nội dung bài mới
Ngày soạn: 21/10/2011
Ngày dạy: 24/10/2011
Tiết 19: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH ( T1)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
- Trình bày được sự phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp được đồ đạc một cách hợp lí đối với từng khu vực trong nhà ở
3. Thái độ:
- Có thái độ làm việc theo trình tự, khoa học
* KTTT: Vai trò của nhà ở
Phân chia các khu vực
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK , GA, hình vẽ, bảng phụ
2. Học sinh: SGK , Vở
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:....../25 6A2:......../30 6A3:......./32 6A4:......./26
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Đặt vấn đề: 1’
Bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ
là một trong những yêu cầu của trang trí nhà ở. Đó cũng chính là nội dung bài học
hôm nay:
Bài mới: 36’
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vai trò của
nhà ở đối với đời sống con người. 18’
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 2.1
SGK tr 34
Yêu cầu HS hoạt động nhóm đưa ra vai
trò của nhà ở đối với đời sống con người
HS: Quan sát, hoạt động nhóm, trả lời
GV: Nhận xét, đưa ra các KL
GV: Mở rộng vấn đề nêu thêm nhà ở là
nhu cầu thiết yếu của mỗi người
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Sắp xếp đồ
đạc hợp lí trong nhà ở. 18’
GV: Nêu vấn đề, yêu cầu HS thảo luận
nhóm, đưa ra cách phân chia các khu
vực trong gia đình
HS: Thảo luận, suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, đưa ra KL
GV: Yêu cầu HS bố trí các khu vực sinh
hoạt trong nhà ở của mình
HS: Suy nghĩ, trả lời
I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống
con người
- Là nơi trú ngụ của con người
- Bảo vệ con người tránh khỏi những tác
hại do ảnh hưởng của thiên nhiên, môi
trường ( mưa, gió, bão, nóng...)
- Là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất
và tinh thần của con người
II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt
trong nơi ở của gia đình
- Chỗ sinh hoạt chung
- Chỗ thờ cúng
- Chỗ ngủ, nghỉ
- Chỗ ăn uống
- Khu vực bếp
- Khu vệ sinh
- Chỗ để xe, kho
4. Củng cố: 3’
- Yêu cầu một số HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 39
5. Hướng dẫn về nhà: 3’ - Học bài cũ và đọc tiếp nội dung bài mới
Ngày soạn: 24/10/2011
Ngày dạy: 27/10/2011
Tiết 20: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH ( T2)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được sự sắp xếp đồ đac hợp lí trong từng khu vực
2. Kỹ năng:
- Quan sát một số VD về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của nông thôn, thành phố, miền núi
3. Thái độ:
- Có thái độ ngăn nắp, gọn gàng
* KTTT: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong từng khu vực
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK , GA, hình vẽ
2. Học sinh: SGK , Vở
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:....../25 6A2:......../30 6A3:......./32 6A4:......./26
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
CH: Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người?
ĐA: - Là nơi trú ngụ của con người
- Bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của
thiên nhiên, môi trường ( mưa, gió, bão, nóng...)
- Là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người
Đặt vấn đề: 1’
Tiết trước cô trò mình cùng nhau đi tìm hiểu tiết 1 Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp nội dung bài học:
3. Bài mới: 32’
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Sắp xếp đồ
đạc hợp lí trong nhà ở. 12’
GV: Nêu vấn đề, đưa ra sự sắp xếp đồ
đạc hợp lí trong từng khu vực
HS: Chú ý lắng nghe
GV: Lấy VD, phân tích VD và đưa ra
chú ý
HS: Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Một số VD
về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở
của Việt Nam. 20’
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 2.2
SGk tr 36
? Đặc điểm của nhà ở ĐBBB?
HS: Quan sát, suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, đưa ra KL
GV: Nêu vấn đề, đưa ra chú ý về việc
đặt nhà vệ sinh và chuồng trại chăn nuôi
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 2.3
SGK tr 37
? Đặc điểm của nhà ở ĐBBB?
HS: Quan sát, suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, đưa ra KL
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 2.4,
2.5 SGK tr 37, 38
HS: Quan sát
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 2.6
SGK tr 38
? Cách bố trí các khu vực của nhà sàn?
HS: Quan sát, suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, đưa ra KL
II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở 18’
2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
- Cần sắp xếp đồ đạc một cách hợp lí để
tạo nên sự thuận tiện, thoải mái trong sinh
hoạt hằng ngày, dễ lau chùi, quét dọn
- Nhà chật, nhà một phòng cần sử dụng
màn gió, tủ tường...để phân chia tạm thời
các khu vực
- Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý chừa
lối đi để dễ dàng đi lại
3. Một số VD về bố trí, sắp xếp đồ đạc
trong nhà ở của Việt Nam
a. Nhà ở nông thôn
* Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ
- Thông thường có 2 ngôi nhà: Nhà chính
nhà phụ
- Chuồng trại chăn nuôi thường đặt nơi xa, cuối hướng gió
* Nhà ở đồng bằng Sông Cửu Long
- Khoảng 20 => 30% nhà ở làm bằng
gạch gói, tương đối chắc chắn. Số còn lại
làm bằng gỗ tràm, đước..., lợp lá dừa
nước, rơm rạ hầu hết đều tạm bợ, đồ đạc
ít, sơ sài
b. Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn
c. Nhà ở miền núi
- Phần sàn để ở và sinh hoạt
- Dưới sàn: Cột trâu bò, nuôi súc vật
nhưng ngày nay thì dùng làm kho chứa
dụng cụ lao động
4. Củng cố: 4’
- Hệ thống hóa nội dung bài học
- Yêu cầu một số HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 39
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Học bài cũ và chuẩn bị bài thực hành
Ngày soạn: 30/10/2011
Ngày dạy: 03/11/2011
Tiết 21: THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH(T1)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Có những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp được đồ đạc trong chỗ ở của bản thân và gia đình
3. Thái độ:
- Có nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp
* KTTT: Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong phòng
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, GA, tranh vẽ sơ đồ, mô hình
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy khổ A2, bút chì, màu
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Ổn định tổ chức: 2’
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên HS vắng
6A1:....../25 6A2:......../30 6A3:......./32 6A4:......./26
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
CH: Hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong từng khu vực của ngôi nhà?
ĐA: - Cần sắp xếp đồ đạc một cách hợp lí để tạo nên sự thuận tiện, thoải mái
trong sinh hoạt hằng ngày, dễ lau chùi, quét dọn
- Nhà chật, nhà một phòng cần sử dụng màn gió, tủ tường...để phân chia
tạm thời các khu vực
Đặt vấn đề: 1’
Ở tiết trước cô trò mình đã cùng tìm hiểu về sự sắp xếp hợp lí trong nhà ở. Để các em hiểu rõ hơn chúng ta đi vào bài thực hành hôm nay:
3. Bài mới: 32’
Các hoạt động thực hành
T/G
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban
đầu.
Thảo luận mục tiêu
GV: Nêu mục tiêu bài học
Hướng dẫn quy trình thực hiện
GV: Hướng dẫn HS sắp xếp đồ đạc
trong phòng trên sơ đồ theo ý thích
của từng nhóm
HS: Chú ý lắng nghe
Mẫu báo cáo thực hành
GV: Ycầu HS nộp sơ đồ phòng ở
HS: Cuối buổi thực hành nộp bcáo
Phân nhóm và vị trí làm việc
GV: Phân nhóm, yêu cầu HS
sắp xếp đồ đạc trong phòng riêng
theo sơ đồ hoặc mô hình
HS: Về vị trí nhóm đã được phân
công
Hoạt động 2: Thực hành của HS
HS: Tiến hành thực hành theo
nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực
hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
HS: Nộp báo cáo thực hành
GV: Nhận xét kết quả và thu nộp
sản phẩm. Giải đáp thắc mắc
7’
2’
2’
1’
2’
20’
5’
I. Nội dung thực hành
1. Mục tiêu
- Sắp xếp được đồ đạc hợp lí trong
phòng 10m2
2. Quy trình thực hiện
- Sắp xếp đồ đạc trong phòng trên sơ
đồ một cách hợp lí
3. Báo cáo thực hành
II. Thực hành của HS
- Thực hành theo nhóm dưới sự hướng
dẫn của GV
4. Kết thúc: 3’
GV đánh giá giờ thực hành:
- Ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS
- Kỉ luật an toàn lao động
- Thao tác thực hành của HS
- Chất lượng thực hành
5. Hướng dẫn về nhà: 1’- Chuẩn bị tiếp mô hình, sơ đồ để tiết sau thực hành tiếp
Ngày soạn: 2/11/2011
Ngày dạy: 5/11/2011
Tiết 22:THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH(T2)
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Có những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
2. Kỹ nă
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_11_69_pham_thi_mung.doc