I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:- Nhận biết được một số loại phân hoá học thông thường .
- Nhận biết được một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu bệnh hại.
2. Kĩ năng: Quan sát hiện tượng để nhận biết một số loại phân hoá học, và nhận biết một số loại nhãn thuốc.
3. Thái độ: Có ý thức bảo quản các loại phân bón, đảm bảo an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIÊN DẠY HOC :
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:- 1Đèn cồn, 1 than, 1 kẹp gắp than, 1 thìa, quẹt, 1 ít nước sạch , một số mẫu phân thường dùng trong nông nghiệp và các mẫu thuốc dạng bột, sữa, một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.
2. Học sinh: Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Sâu, bệnh có tác hại như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?
Câu 2 : Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại(4,5đ) Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp hoá học?(5,5 đ)
3.Bài mới : GV nêu mục tiêu bài thực hành.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 11: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường và nhận biết một số lạoi thuốc và nhãn thuốc trừ sâu bệnh hại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17.11.2008 Tiết 11: THỰC HÀNH
Ngày dạy : 19.11.2008 NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG VÀ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LẠOI THUỐC VÀ NHÃN THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI.
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:- Nhận biết được một số loại phân hoá học thông thường .
- Nhận biết được một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu bệnh hại.
2. Kĩ năng: Quan sát hiện tượng để nhận biết một số loại phân hoá học, và nhận biết một số loại nhãn thuốc.
3. Thái độ: Có ý thức bảo quản các loại phân bón, đảm bảo an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIÊN DẠY HOC :
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:- 1Đèn cồn, 1 than, 1 kẹp gắp than, 1 thìa, quẹt, 1 ít nước sạch , một số mẫu phân thường dùng trong nông nghiệp và các mẫu thuốc dạng bột, sữa, một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.
2. Học sinh: Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định : 7/A-------------------------------------------------------
2. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Sâu, bệnh có tác hại như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?
Câu 2 : Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại(4,5đ) Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp hoá học?(5,5 đ)
3.Bài mới : GV nêu mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 :
Kiểm tra sự chuẩn bị:
- GV yêu cầu HS đưa các dụng cụ chuẩn bị ra để GV kiểm tra.
- HS báo cáo sự chuẩn bị theo nhóm.
- GV phát dụng cụ chuẩn bị cho mỗi nhóm HS.
-Đại diện nhóm nhận dụng cụ và vật liệu .
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về quy trình thực hành.
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG.
1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan, ít hoặc không hoà tan.
- GV tiến hành thực hiện theo các bước cho HS quan sát rồi yêu cầu HS nêu các bước tiến hành.
-HS làm việc cá nhân rồi nêu các bước theo yêu cầu của GV.
2.Phân biệt trong nhóm phân hoà tan.
- GV hường dẫn HS phân biệt theo 2 bước.
- Cả lớp chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
3. Phân biệt nhóm phân ít hoà tan hoặc không hoà tan.
- Cho HS quan sát màu sắc, rồi nhận xét về phân lân và vôi.
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI.
Nhận biết nhãn thuốc trừ sâu bệnh hại.
-GV đưa ra một số nhãn thuốc, và hướng dẫn HS phân biệt độ độc, tên thuốc.
Quan sát một số dạng thuốc.
-GV đưa ra một số loại thuốc, và hướng dẫn cho HS dựa vào đặc điểm dựa vào đặc điểm đẩ nậhn biết một số dạng thuốc: thuốc bột thấm nước, thuốc bột hoà tan trong nước, thuốc hạt, thuốc sữa, thuốc nhũ dầu.
-HS quan sát và chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
Hoạt động 3: ( 21 phút) Tổ chức thực hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
Lưu ý cho HS:+Cần phải làm việc theo đúng quy trình thực hành.
+Tuyệt đối không được dùng tay để bóc phân, sờ vào nhãn và thuốc sâu.
+ Giữ gìn vệ sinh khi thực hành, không được nghịch các loại thuốc hoặc phân.
-HS làm việc và thảo luận theo nhóm theo đúng quy trình và hoàn thành vào mẫu báo cáo.
-GV theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn HS làm việc theo đúng quy trình và đảm bảo thời gian theo quy định.
Hoạt động 4: ( 4 phút) Tổng kết và đánh giá
-GV Hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của mình qua phần mục tiêu của bài học .
- HS mỗi nhóm trao đổi mẫu báo cáo và nhận xét bài của nhóm bạn dựa vào mục tiêu.
+Cách bố trí.
+Nội dung thực hành.
+Thời gian hoàn thành .
-Cả lớp chú ý lắng nghe các nhóm nhận xét.
-Cho lớp trưởng thu bài thực hành nộp cho GV.
A. QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
I. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG
1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan, ít hoặc không hoà tan
-Bươc1:Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.
-Bước 2:cho 10- 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút.
-Bước 3:để lắng 1, 2 phút quan sát mức độ hoà tan.
+Nếu thấy hào tan đó là phân đạm và kali.
+Không hoặc ít hoà tan :lân, vôi.
2. Phân biệt trong nhómphân bón hoà tan.
Bước 1: Đốt than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.
Bước 2: Lấy một ít phân bón rắc lên cục than đã nóng đỏ
Có mùi khai đó là phân đạm.
Nếu không có mùi khai đó là phân kali.
3. Phân biệt trong nhóm phân bón it hoặc không hoà tan.
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI.
1.Nhận biết nhãn thuốc trừ sâu bệnh hại.
a. Phân biệt độ độc:SGK /34
b. Tên thuốc: SGK /34
2.Quan sát một số dạng thuốc.
SGK /35
B. THỰC HÀNH:
5. Dặn dò:(1phút)- Các em về ôn lại các kiến thức trong 10 tiết học tiết sau kiểm tra 45’
Chú ý: học kĩ các nội dung trong vở ghi và phần ghi nhớ trong SGK.
-------------------- v -----------------------
Câu 1,2 trang 6.
Câu 1,2 trang 8. Câu 1,2,3 trang 10. Câu 1,2,3 trang 15 ; Câu 1,2,3,4 trang 17 ; Câu 2,3 trang 22
Vai trò của giống cây trồng và các tiêu chí của 1 giống cây trồng tốt. Câu 1,2 trang 30. Câu 1,3,4 trang 33.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_11_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so_l.doc