Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 20: Thực hành xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống - Nguyễn Văn Hạnh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Sau bài học học sinh có thể:

- Biết cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.

- Làm được các thao tác trong quá trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.

- Rèn luyện ý thức cẩn thận trong công việc, chính xác.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: Khay men, đĩa petri, giấy thấm nước hoặc giấy lọc, vải khô hoặc bông thấm nước, kẹp, hoặc cát.

Hs: Chuẩn bị hạt giống đã xử lí( hạt lúa, ngô)

III. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.

3. Thực hành.

 Hoạt động 1:

Phân nhóm học sinh: 4 nhóm.

Hs: nhắc lại mục đích kiểm tra sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm.

Gv: giao dụng cụ cho học sinh từng nhóm.

 Hoạt động 2: Thực hành.

Gv: Làm mẫu trước.

 

doc1 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 20: Thực hành xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống - Nguyễn Văn Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 20 Ngày dạy: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦMCỦA HẠT GIỐNG MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học học sinh có thể: Biết cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. Làm được các thao tác trong quá trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. Rèn luyện ý thức cẩn thận trong công việc, chính xác. CHUẨN BỊ. Gv: Khay men, đĩa petri, giấy thấm nước hoặc giấy lọc, vải khô hoặc bông thấm nước, kẹp, hoặc cát. Hs: Chuẩn bị hạt giống đã xử lí( hạt lúa, ngô) TIẾN HÀNH Ổn định lớp. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. Thực hành. Hoạt động 1: Phân nhóm học sinh: 4 nhóm. Hs: nhắc lại mục đích kiểm tra sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm. Gv: giao dụng cụ cho học sinh từng nhóm. Hoạt động 2: Thực hành. Gv: Làm mẫu trước. Bước 1: Chọn hạt mỗi mẫu từ 50-100 hạt. Ngâm hạt vào nước lã trong khoảng thời gian 24 giờ( học sinh đã làm trước ở nhà) Bước 2: Xếp hạt vào 2-3 tờ giấy lọc hoặc giấy thấm nước, vải đã thấm nước bão hoà vào đĩa hoặc khay. ( lưu ý không cho hạt dính vào nhau và luôn giữ ẩm và xếp hạt theo hàng) Nếu sử dụng khay thì luôn giữ cho cát ẩm và ấn nhẹ hạt chìm xuống cát. Bước 3: Tính sức nảy mầm các hạt đã nảy. Hạt đã nảy mầm là số hạt có mầm dài bằng ½ chiều dài của hạt. Sức nảy mầm = Xác định trong thời gian đã gieo khoảng 4 ngày. Bước 4: Tính tỷ lệ nảy mầm. Hạt đã nảy mầm trong khoảng thời gian 7 ngày tính từ khi gieo. Tỷ lệ nảy mầm = Hoạt động 3: Học sinh thực hành và gv quan sát và nhắc nhở, giúp đỡ. Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá kết quả thực hành. Các nhóm báo cáo kết quả. Gv: nhận xét tiết học. Đánh giá cho điểm từng nhóm. Dặn dò: Chuẩn bị bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_20_thuc_hanh_xac_dinh_suc_nay_m.doc