Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 23-30

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: HS biết được đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

* Kĩ năng: Nhận biết các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

* Thái độ: Tích cực chăm sóc đàn vật nuôi trong gia đình.

* Trọng tâm: Phần I

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Đọc và nghiên cứu trước trước bài.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: 1

2. Kiểm tra: 5

Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? hãy nêu vd?

- GVN là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi GVN đều đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 23-30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/01/2013 Ngày dạy: 16/01/2013 phần 3: chăn nuôi Chương i: đại cương về kỹ thuật chăn nuôi Tiết 23: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi giống vật nuôi I. Mục tiêu: * Kiến thức: Nêu được vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế quốc dân và kinh tế địa phương. - Hiểu được một số nhiệm vụ phát triển nhăn nuôi của nước ta trong thời gian tới. - HS hiểu được khái niệm về giống vật nuôi - Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi * Kĩ năng: - Phân loại được giống vật nuôi. * Thái độ: Có thái độ và ý thức học tập nội dung kiến thức về kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm và vận dụng vào công việc chăn nuôi tại gia đình. * Trọng tâm: Vai trò của chăn nuôi, khái niệm về giống vật nuôi. II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ BT - HS: Đọc trước bài. III. Tiến trình day học. 1. ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra: 5’ Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta. - Giữ gìn tài nguyên rừng. - Tạo đk thuận lợi để rừng phát triển + Tạo hoàn cảnh thuận lợi để các nơi đã mất rừng, phục hồi lại rừng có số lượng cao. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung HĐ1. Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi GV: yêu cầu HS QS H50( sgk) ?Kể tên một số vật nuôi quen thuộc. ? Nêu vai trò của ngành chăn nuôi. ? Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ ntn. ? Làm thế nào để giữ vệ sinh môi trường trong chăn nuôi? HS: QS hình 50 và trả lời câu hỏi. GV: NX, bổ sung HĐ2. Tìm hiểu nhiệm vụ của ngành chăn nuôi GV: YC HS QS (sơ đồ 7). ? Ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay có mấy nhiệm vụ chính, đó là những nhiệm vụ nào? HS: QS sơ đồ 7 và trả lời câu hỏi ? Mục tiêu của ngành chăn nuôi ở nước ta là gì? ? Liên hệ thực tế địa phương có những quy mô chăn nuôi nào. HS: Liên hệ TL GV: NX bổ sung HĐ3. Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi GV: Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh một số giống vật nuôi.. ? Thế nào là giống vật nuôi. ? Giống vật nuôi có đặc điểm gì về nguồn gốc ,xất xứ. ? Đặc điểm ngoại hình thể chất và tính năng sx của những con vật khác giống ntn. ? Đặc điểm con non thuần chủng có gống bố mẹ không. HS: Quan sát trả lời GV: YC HS đọc và hoàn thiện bài tập trong SGK HS: Đọc và hoàn thiện bài tập tong SGK GV: NX và chữa. GV: cho biết một số tên và đ2 giống vật nuôi để HS căn cứ phân loại. HS: Dựa vào VD của GV để phân loại GVN ? Nêu các đk để được công nhận là một giống vn. GV: yêu cầu HS chỉ ra một số VD cụ thể. HĐ4. Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. GV: Đưa ra một số VD thể hiện vai trò của giống vật nuôi. ? GVN có vai trò gì trong chăn nuôi? HS: Theo dõi và tự rút ra vai trò của GVN. GV: YC HS đọc VD trong SGK HS: Đọc và nhận xét VD 10’ 5’ 13’ 7’ I. Vai trò của chăn nuôi + Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con nguời. + Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ + Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt. II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta * Nhiệm vụ 1: phát triển chăn nuôi toàn diện. * Nhiệm vụ 2: chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sx. * Nhiệm vụ 3: tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lý. * Mục tiêu: tăng nhanh số lượng và chất lượng sp HS: Liên hệ TL III. Khái niệm về giống vật nuôi. 1. Thế nào là giống vật nuôi. - GVN là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi GVN đều đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. 2) Phân loại giống vật nuôi a) Theo địa lý b) Theo hình thái ngoại hình. c) Theo mức độ hoàn thiện của giống. d) Theo hướng sx. 3) Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi. - Các vn trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc . - Có đặc điểm về ngoaị hình và năng suất giống nhau. - Có tính di truyền ổn định. - Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng. II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. HS: Theo dõi và tự rút ra vai trò của GVN. 1.Giống vật nuôi quyết định đến năng suất CN 2. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sp chăn nuôi. HS: Đọc và nhận xét VD 4. Củng cố: 3’ Kể tên một số GVN ở địa phương em và nêu đặc điểm chính của chúng. HS : Đọc ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà : 1’ Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trước bài mới. Ngày soạn : 11/01/2013 Ngày dạy :17/01/2013 Tiết 24 BÀI 31. GIỐNG VẬT NUễI I. Mục tiờu: - Kiến thức: Sau bài này giỏo viờn phải làm cho học sinh - Hiểu được khỏi niệm về giống vật nuụi. - Biết được vai trũ của giống vật nuụi. - Cú ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuụi. II. Chuẩn bị của thầy và trũ: - GV: Nghiờn cứu SGK, hỡnh vẽ 51,52,53 SGK. - HS: Đọc SGK, xem hỡnh vẽ. III. Tiến trỡnh dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Em hóy nờu nhiệm vụ phỏt triển chăn nuụi trong thời gian tới? 3.Tỡm tũi phỏt hiện kiến thức mới. HĐ1.Tỡm hiểu khỏi niệm về giống vật nuụi. - Bằng phương phỏp gợi mở, giỏo viờn nờu cõu hỏi đàm thoại. GV: Muốn chăn nuụi trước hết phải cú điều kiện gỡ? HS: Trả lời GV: Để nhận biết vật nuụi của một giống cần chỳ ý điều gỡ? HS: Lấy vớ dụ về giống vật nuụi và điền vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hỡnh theo mẫu. GV: Em hóy nờu tiờu chớ phõn loại giống vật nuụi. GV: Phõn tớch cho học sinh thấy được cần cú 4 điều kiện sau: HĐ2. Tỡm hiểu vai trũ của giống trong chăn nuụi. GV: Cần làm cho học sinh thấy được giống vật nuụi cú ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng chăn nuụi. - Qua vớ dụ SGK, học sinh lấy vớ dụ khỏc từ giống vật nuụi ở gia đỡnh, địa phương. 4. Củng cố : - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Hệ thống lại kiến thức cơ bản, đỏnh giỏ giờ học. - Là phỏt triển toàn diện đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư cho nghiờn cứu và quản lý, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuụi cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. I. Khỏi niệm về giống vật nuụi. 1.Thế nào là giống vật nuụi. - Giống vật nuụi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuụi đều cú đặc điểm ngoại hỡnh giống nhau, cú năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, cú tớnh di truyền ổn định, cú số lượng cỏ thể nhất định. Tờn giống vật nuụi Đặc điểm ngoại hỡnh dễ nhận biết - Gà ri - Lợn múng cỏi - chõn thấp, bộ, lụng màu đỏ thẫm, đen - Thấp, bụng xệ, mỏ nhăn. 2.Phõn loại giống vật nuụi. a) Theo địa lý b) Theo hỡnh thỏi ngoại hỡnh c) Theo mức độ hoàn thiện của giống. d) Theo hướng sản xuất. 3) Điều kiện để cụng nhận là một giống vật nuụi. - Cú chung nguồn gốc. - Cú đặc điểm ngoại hỡnh và năng xuất giống nhau. - Cú đặc điểm di truyền ổn định - Cú số lượng cỏ thể đụng và phõn bố trờn địa bàn rộng. II. Vai trũ của giống vật nuụi trong chăn nuụi. 1) Giống vật nuụi quyết định đến năng xuất chăn nuụi. - ( Bảng 3 SGK ) 2). Giống vật nuụi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuụi. 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ cõu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 32 SGK Ngày soạn:19/01/2013 Ngày dạy : 23/01/ 2013 Tiết 25 : sự sinh trưởng và phát dục Của vật nuôi I. Mục tiêu: * Kiến thức : HS biết được đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. * Kĩ năng : Nhận biết các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. * Thái độ : Tích cực chăm sóc đàn vật nuôi trong gia đình. * Trọng tâm : Phần I II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Đọc và nghiên cứu trước trước bài. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra : 5’ Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? hãy nêu vd? - GVN là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi GVN đều đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. GV: YC HS QS hình ảnh 3 con ngan ? QS hình ảnh 3 con ngan em có nhận xét gì về kích thước và khối lượng của chúng? HS : QS - Nhận xét về kích thước -> Rút ra KL GV: KL(sự tăng lên về kích thước, khối lượng gọi là sự tăng trưởng.) GV: YC HS lấy VD về sự sinh trưởng HS : Lấy VD. GV: NX, bổ sung ? Em có nhận xét gì về hình dáng của 3 con ngan trong hình? HS : NX con ngan trưởng thành có thêm mào. GV: NX, KL đó là sự phát dục. ? Thế nào là sự phát dục của vật nuôi? ? con gà trống thành thục khác con gà trống con như thế nào. GV: YC HS đọc và làm bài tập trong SGK HS : Liên hệ trả lời. Đọc và làm bài tập, Chữa bài tập GV: NX, chữa bài tập. + Không đồng đều : a,b + Theo giai đoạn : d + Theo chu kì : c HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm của sự sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi. GV: YC HS QS SĐ 8 trong SGK và cho biết đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. GV: YC HS đọc, TL nhóm và làm bài tập trong SGK HS : Liên hệ trả lời. Đọc và làm bài tập, Chữa bài tập GV: NX, chữa bài tập. + Không đồng đều : a,b + Theo giai đoạn : d + Theo chu kì : c GV: NX, chữa GV: treo tranh( bảng 28/sgk). HĐ3. Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: ? Nuôi thật tốt một con lợn ỉ có thể tăng khối lượng bằng con lợn lai không? vì sao. GV: NX, vậy sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu tác động bởi yếu tố nào? GV: NX, KL ? Để chăn nuôi đạt năng suất cao phải làm gì? HS: Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt ? Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu tác động bởi yếu tố nào? 15’ 10’ 10’ I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1. Sự sinh trưởng : Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận trong cơ thể. 2) Sự phát dục: - Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Không đồng đều - Theo giai đoạn - Sinh trưởng phát dục theo chu kỳ trong trao đổi chất và trong hoạt động sinh lí. III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi : + Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền + Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu tác động bởi yếu tố ngoại cảnh (thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc) 4. Củng cố: 3’ - GV: YC HS đọc ghi nhớ - HS Trả lời câu hỏi cuối bài 5. Công việc về nhà: 1’ + Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK; ôn tập các nội dung đã học. Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày giảng: 24/01/2013 Tiết 26 : một số phương pháp chọn Lọc và quản lý giống vật nuôi I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi. - Biết được một số phương pháp chọn giống vật nuôi đang áp dụng ở nước ta. - Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lý giống vật nuôi. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt các phương pháp chọn GVN * Thái độ: Tích cực học tập để vận dụng vào cuộc sống. * Trọng tâm: Phần II II. Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ BT 2. HS: Đọc trước bài III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra : 5’ ? Em hãy cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi. Cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. TL : Đặc điểm... :- Không đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kì Các yếu tố... : Di truyền và ngoại cảnh 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung HĐ1 Tìm hiểu về KN chọn giống vật nuôi : GV: Đặt vấn đề: ? Mục đích chọn giống để làm gì. HS: Để làm giống, giữ lại giống ? Tìm mục đích chăn nuôi của một số giống vật nuôi. HS: Kể về mục đích chăn nuôi của một số giống vật nuôi. GV : NX, bổ sung ? Thế nào là chọn giống vật nuôi ? GV : NX, KL HS: Suy nghĩ TL HĐ2. Tìm hiểu các phương pháp chọn giống vật nuôi. ? Gia đình em thường chọn GVN bằng cách nào ? HS: Liên hệ TL ? Có mấy phuơng pháp chọn giống vật nuôi. GV: YCHS thảo luận nhóm TL câu hỏi sau ? Thế nào là chọn lọc hàng loạt. Cho VD cụ thể. HS: TL nhóm TL câu hỏi của GV HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả GV: NX, chữa. ? Nêu cách kiểm tra năng suất vật nuôi. ? Em hãy nêu ưu, nhược điểm của 2 pp chọn giống trên. HS: Tự tìm ra ưu, nhược điểm GV: NX, bổ sung( chọn lọc hàng loat dễ làm hơn, độ chính xác thấp hơn với KT năng xuất) HĐ2. Tìm hiểu các phương pháp quản lí giống vật nuôi. ? Mục đích quản lý giống vật nuôi. HS: Dựa vào tt trong SGK TL câu hỏi GV: YC HS QS SĐ9 ? Nêu những công việc quản lý giống vật nuôi. HS: QS SĐ 9 và TL câu hỏi GV: yêu cầu HS q/sát sơ đồ 9 rồi điền vào vở bt. HS: Dựa vào SĐ9 làm BT GV: NX, chữa BT 10’ 15’ 10’ I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi. - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những con vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi. 1. Chọn lọc hàng loạt - Căn cứ vào các tiêu chuẩn đã định trước, căn cứ vào sức SX của từng VN chọn từ trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất làm giống. 2) Kiểm tra năng suất. + Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một ĐK chuẩn trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đã đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để chọn con tốt nhất giữ lại làm giống. III. Quản lý giống vật nuôi. + Mục đích: Quản lý giống vật nuôi là để giữ và nâng cao chất lượng giống vật nuôi. + Quản lý giống vật nuôi gồm 4 biện pháp. BT: a, Đăng kí .... b, Phân vùng chăn nuôi. c, Chính sách chăn nuôi d, Quy định về sử dụng đực giống..... 4. Củng cố: 3’ - GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - GV: YC HS TL câu hỏi cuối bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ + Học bài, trả lời câu hỏi sgk + Đọc trước bài 34. Ngày soạn:26/01/2013 Ngày dạy: 30/ 01/ 2013 Tiết 27: NHÂN GiốNG VậT NUÔI i. Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết được thế nào là chọn phối và các pp chọn phối vật nuôi. - Hiểu được khái niệm và pp nhân giống thuần chủng ở vật nuôi. * Kĩ năng: Phân biệt các phương pháp nhân giống vật nuôi. * Thái độ: Tích cực học tập để vận dụng vào thực tế nhân giống vật nuôi ở gia đình. * Trọng tâm: Phân bố đều trong toàn bài. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp : 1’ 2.Kiểm tra: 5’ ?Em hãy cho biết pp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta. TL : - Chọn lọc hàng loạt.... - Kiểm tra năng xuất... 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu về chọn phối: GV: Đưa ra VD: Ghép đôi giữa gà mái và gà trống cho sinh sản. Được gọi là chọn phối. HS: Theo dõi VD của GV và TL câu hỏi. ? Thế nào là chọn phối. ? Muốn đàn vật nuôi con có những đ2 tốt của giống thì vật nuôi bố và mẹ phải ntn. ? Theo em chọn phối nhằm mục đích gì? HS: - Vật nuôi bố, mẹ phải là giống tốt. - Nhằm phát huy tác dụng của chọn GV: NX, KL ? khi đã có một giống vật nuôi tốt làm thế nào để tăng số lượng cá thể giống đó lên. HS: Ghép đôi cho sinh sản. ? Để tạo giống mới người chăn nuôi thường làm gì.cho ví dụ. HS: Dựa vào kiến thức thực tế cho VD. GV: NX, từ đó YC HS cho biết có mấy phương pháp chọn phối? HS: Lấy VD GV: YC HS lấy VD về pp chọn phối cùng giống. GV: YC HS lấy VD về pp chọn phối khác giống. Hoạt động 2. Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng. ? Nhân giống thuần chủng là gì. HS: Tìm hiểu mđ và pp nhân giống thuần chủng. GV: yêu cầu HS tìm hiểu mđ và p2 nhân giống thuần chủng. GV: NX. Bổ sung GV: YC HS đọc và làm bài tập trong SGK HS: Đọc làm BT và chữa BT. GV: Nhận xét, chữa. ? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả. GV: Nhận xét, KL 18’ 17’ I. Chọn phối 1. Thế nào là chọn phối. - Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối. - Nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống. 2) Các phương pháp chọn phối. Có 2 pp chọn phối là: + Chọn phối cùng giống: là chọn và ghép đôi con đực với con cái cùng giống đó cho sinh sản nhằm mục đích tăng số lượng cá thể của giống đó lên. + Chọn phối khác giống nhằm mục đích tạo ra giống mới mang đ2 của cả hai giống khác nhau. II. Nhân giống thuần chủng. 1. Nhân giống thuần chủng là gì. + Là hình thức chọn phối cùng giống . + Mục đích: Tăng số lượng cá thể của giống dẫ có. + Củng cố hoàn thiện đ2 tốt của giống đó. 2) Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả. HS: Dựa vào TT trong SGK trả lời câu hỏi. - Phải có mục đích rõ ràng - Chọn được nhiều cá thể đực cái cùng giống tham gia, quản lí giống chặt chẽ - Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải những cá thể không mong muốn ở đời sau. 4. Củng cố: 3’ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - GV: Tóm tắt ND chính của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ + Học bài, trả lời câu hỏi sgk + Đọc trước bài 35 sưu tầm tranh ảnh về một số giống gà. Ngày soạn:27/01/2013 Ngày dạy:31/01/ 2013 Tiết 28: thực hành :nhận biết và chọn Một số giống gà qua quan sát ngoại hình Và đo kích thước các chiều I. Mục tiêu: * Kiến thức: Nhận biết được một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo một số chiều đo để chọn gà mái. * Kĩ năng: Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình. Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản. * Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận ,chính xác trong quá trình thực hành. II. Chuẩn bị: GV : Mô hình một số giống gà. HS : Sưu tầm tranh ảnh về một số giống gà, III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra :5’ GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung HĐ1. Hướng dẫn ban đầu: GV: Nêu vật liệu và dụng cụ cần thiết GV: Nêu YC của bài TH và phân công vị trí TH HS: ổn định vị trí TH HĐ2. Hướng dẫn hoạt động thực hành: GV: hướng dẫn HS q/s ngoại hình để nhận biết các giống gà. GV: Dùng tranh,ảnh vật nuôi để hướng dẫn HS QS theo thứ tự. HS: QS theo hướng dẫn của GV ? Hình dáng ntn. ? Màu sắc lông,da. ? Đặc điểm nổi bật của mỗi giống. GV: hướng dẫn cách đo để chọn gà mái. HĐ3. Hoạt động thực hành GV: YC HS TH theo nhóm và ghi kết quả theo mẫu bảng SGK. HS: thực hành theo nhóm dựa vào nội dung sgk và sự hướng dẫn của GV. HĐ4. Đánh giá kết quả thực hành: GV: YC HS nộp kq và thu dọn mẫu vật. GV: nhận xét ,đánh giá kq thực hành của từng nhóm HS. GV: cho điểm từng nhóm 5’ 10’ 15’ I. Vật liệu và dụng cụ - ảnh hoặc tranh vẽ thật các giống gà ri, gà lơgo, gà đông cảo... - Thước đo. II. Quy trình thực hành Bước 1: nhận xét ngoại hình - hình dáng, toàn thân - màu sắc,lông da Bước 2: đo một số chiều đo để chọn gà mái. - Đo k/c giữa hai xương háng. - đo k/c giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà mái. III. Thực hành HS: Ghi kết quả theo mẫu bảng: GVN Đặc điểm QS KQ đo(cm) Ghi chú RH RXLH * Đánh giá kết quả: HS: Nộp kq và thu dọn mẫu vật 4. Củng cố: 3’ GV: Nhận xét về tinh thần học tập và ý thức chuẩn bị của HS 5. Hướng dẫn về nhà:1’ HS chuẩn bị bài thực hành sau: Sưu tầm tranh ảnh một số giống lợn và thước dây. Ngày soạn: 02/02/2013 Ngày dạy: 06/02/2013 Tiết 29: thực hành : nhận biết và chọn Một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình. * Kĩ năng: - Phân biệt được phương pháp chọn lợn dựa vào một vài chiều đo đơn giản. * Thái độ: - có ý thức học tập say sưa, quan sát tỷ mỷ trong việc nhận biết, phân biệt các giống lợn nuôi. II. Chuẩn bị: - GV: Mô hình một số giống lợn - HS: Sưu tầm tranh ảnh một số giống lợn, thước dây. III Tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra : 5’ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung HĐ1. Hướng dẫn ban đầu GV: Giới thiệu vật liệu và dụng cụ cần thiết. GV: Nêu yêu cầu của bài thực hành, chia nhóm và phân công vị trí thực hành. HS: Theo dõi, ghi nhớ. HĐ2. Hoạt động thực hành GV: YC HS các nhóm QS đặc điểm ngoại hình của một số giống lợn trong SGK và trong tranh ảnh các nhóm đã chuẩn bị và điền kết quả theo mẫu bảng. HS: Các nhóm QS đặc điểm ngoại hình một số giống lợn và điền kết quả theo mẫu bảng: GV: YC HS các nhóm đo một số chiều đo(Dài thân, vòng ngực) và điền kết quả theo mẫu bảng. GV TH đo mẫu HS: QS GV TH mẫu sau đó thực hành theo nhóm và điền kết quả theo mẫu bảng. HĐ3. Đánh giá kết quả thực hành: GVYC HS các nhóm nộp kết quả TH HS: Các nhóm nộp KQ TH - Các nhóm, nhận xét, đánh giá chéo nhau - Theo dõi đối chiếu với KQ của nhóm mình GV: YC HS tự đánh giá về ý thức chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành, đánh giá, chấm điểm kết quả của một nhóm bất kì còn lại các nhóm khác thu về chấm điểm. 5’ 20’ 10’ I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Tranh ảnh, mô hình một số giống lợn - Thước dây II. Quy trình thực hành: Bước 1: QS đặc điểm ngoại hình Giống vật nuôi Đặc điểm QS Bước 2: Đo một số chiều đo Giống vật nuôi Kết quả đo Dự tính trọng lượng Dài thân(m) Vòng ngực(m) III. Đánh giá kết quả: Các nhóm nộp KQ TH Các nhóm, nhận xét, đánh giá chéo nhau Theo dõi đối chiếu với KQ của nhóm mình. 4. Củng cố: 3’ GV: YC nêu lại cách đo dài thân và đo vòng ngực của lợn GV: Nhận xét và khắc sâu ý nghĩa của việc TH đo một số chiều đo cũng như QS đặc điểm ngoại hình. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ + TH QS, đo một số giống lợn tại gia đình + Đọc trước bài 37 Ngày soạn:03/02/2013 Ngày dạy: 07/02/2013 Tiết 30: thức ăn vật nuôi I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. - Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. * Kĩ năng: Lựa chọn thức ăn phù hợp với từng loại vật nuôi * Thái độ: Có ý thức chăm sóc tốt vật nuôi trong gia đình. * Trọng tâm: Phân bố đều trong 2 phần. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ BT 2. HS: Đọc trước bài III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra : 5’ ? Kể tên một số loại thức ăn thường dùng cho vật nuôi ở trong gia đình em ? TL : Cám, gạo, thóc , khoai lang, rơm..... 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung HĐ1. Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi GV: YC HS QS H.63 và cho biết: ? Vật nuôi đang ăn những thức ăn gì? HS: QS H63 và trả lời câu hỏi ? Kể tên các loại t/ă của trâu bò ,lợn, gà. HS: Kể tên thức ăn của mỗi loại vật nuôi trên. GV: Tại sao mỗi loại vật nuôi đó chỉ ăn được các loại thức ăn đó? HS: TL GV: NX, KL GV: yêu cầu HS đọc mục 2 sgk. GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm điền vào bảng. HS: Thảo luận nhóm và điền kq vào bảng ? Nêu nguồn gốc các loại t/ă cho vn. GV: NX, KL HĐ2. Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi: GV: YC HS QS bảng 4 cho biết: TĂ vật nuôi gồm có các thành phần dinh dưỡng nào? HS: Dựa vào bảng 4 TL GV: NX, KL GV: yêu cầu HS q/s hình 65 đọc bảng 4 và làm bài tập. HS: QS H65 và dựa vào bảng 4 làm bài tập. HS: Chữa BT GV: NX, chữa BT ? Em có nhận xét gì về thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn khác nhau? HS: Các loại TĂ khác nhau TP dinh dưỡng khác nhau. ? NX về thành phần nước trong thức ăn có nguồn gốc từ TV và ĐV. ? Loại TĂ nào có thành phần protein lớn nhất? HS: TĂ có nguồn gốc động vật GV: NX, KL 18’ 17’ I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi Mỗi con vật chỉ ăn được loại t/ă phù hợp với đ2 hệ tiêu hoá của chúng. 2) Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. * Phân loại thức ăn theo nguồn gốc: Nguồn gốc Tên các loại t/ă + Thực vật + Động vật + Chất khoáng * Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng. II. Thành phần dinh dưỡng của t/ă vật nuôi. + Thành phần dinh dưỡng của t/ă vn gồm có: Nước Chất khô: Gluxit, lipit, protein,vitamin và khoáng. 4. Củng cố: 3’ - HS đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ + Học bài + Đọc trước bài 38

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_23_30.doc
Giáo án liên quan