Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 24, Bài 31: Giống vật nuôi - Lâm Trang

1.MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức: Giúp HS

- Hiểu được khái niệm giống vật nuôi, Điều kiện được công nhận là một giống vật nuôi. Cơ sở khoa học để công nhận một giống vật nuôi.

- Hiểu vai trò giống trong chăn nuôi.

1.2. Kĩ năng: Rèn HS

- Kĩ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm.

- Kĩ năng phân loại được giống vật nuôi.

 1.3. Thái độ:

- Xây dựng HS ý thức học tập bộ môn. Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống.

- Giáo dục HS thấy được vai trò của con người trong quá trình hình thành giống vật nuôi và sự đa dạng của giống vật nuôi ở địa phương.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Khái niệm về giống vật nuôi.

- Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi

3. CHUẨN BỊ

3.1. Giáo viên: Tranh một số loại vật nuôi, bảng tham khảo năng xuất chăn nuôi(sgk)

3.2. Học sinh: Đọc trước thông tin bài, nghiên cứu theo câu hỏi SGK/ 82, 85

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 24, Bài 31: Giống vật nuôi - Lâm Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 24 Tuần ( CM): 22 Ngày dạy:. Bài 31 GIỐNG VẬT NUÔI 1.MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Giúp HS - Hiểu được khái niệm giống vật nuôi, Điều kiện được công nhận là một giống vật nuôi. Cơ sở khoa học để công nhận một giống vật nuôi. - Hiểu vai trò giống trong chăn nuôi. 1.2. Kĩ năng: Rèn HS - Kĩ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm. - Kĩ năng phân loại được giống vật nuôi. 1.3. Thái độ: - Xây dựng HS ý thức học tập bộ môn. Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống. - Giáo dục HS thấy được vai trò của con người trong quá trình hình thành giống vật nuôi và sự đa dạng của giống vật nuôi ở địa phương. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm về giống vật nuôi. - Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: Tranh một số loại vật nuôi, bảng tham khảo năng xuất chăn nuôi(sgk) 3.2. Học sinh: Đọc trước thông tin bài, nghiên cứu theo câu hỏi SGK/ 82, 85 4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS 4.2. Kiểm tra miệng: 5’ Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Cho biết vai trò và nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian tới? ( 10đ) Đáp án: Vai trò: - Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ - Cung cấp phân bón cho trồng trọt và chăn nuôi một số loài thủy sản. - Cung cấp sức kéo cho trồng trọt và giao thông vận tải - Góp phần tăng thu nhập kinh tế cho gia đình, sử dụng hợp lí sức lao động, tận dụng hết sản phẩm của trồng trọt (rau, cám, rơm, rạ ) Nhiệm vụ: Phát triển chăn nuôi toàn diện Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí. Câu hỏi liên quan bài mới: Em hiểu như thế nào là giống vật nuôi? (9đ) Đáp án: - Giống vật nuôi l sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất v chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1:Vào bài ( 1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Giới thiệu bài Để chăn nuôi cho năng suất cao chất lượng tốt ta cần có giống tốt hay chăm sóc tốt. Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi vào tìm hiểu bài: “giống vật nuôi” Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi.(20’) (1) Mục tiêu: - Kiến thức:Hiểu được khái niệm giống vật nuôi, Điều kiện được công nhận là một giống vật nuôi. Cơ sở khoa học để công nhận một giống vật nuôi - Kỹ năng: Kĩ năng phân loại được giống vật nuôi. ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, hđ nhóm. - Phương tiện dạy học: Tranh một số loại vật nuôi (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC B1: - GV yêu cầu HS đọc ví dụ và quan sát hình 51, 52, 53 SGK /83.   HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: ? Các giống vật nuôi có đặc điểm chung gì? ( Cùng chung nguồn gốc ) ? Các con vật cùng giống có chung nguồn gốc không? (không) ? Đặc điểm ngoại hình, thể chất, tính năng sản xuất của những con khác giống như thế nào? ( Khác nhau ) ? Đặc điểm con thuần chủng có giống bố mẹ không? Vì sao? ( Giống nhau vì bố mẹ sinh ra nó) ? Thế nào là giống vật nuôi? - GV bổ sung hoàn chỉnh – kết luận   HS làm bài tập: Điền vào chỗ trống SGK /83 ( ngoại hình - năng xuất - chất lượng sản phẩm ) B2:   HS làm BT SGK/84: HS tự chọn giống và đặc điểm ngoại hình điền vào bảng: Tên giống vật nuôi Đđiểm ngoại hình Dễ nhận biết nhất - Vịt cỏ Tầm vóc nhỏ, nhanh nhẹn, lông nhiều màu. - GV nêu một số ví dụ để HS có căn cứ dễ xác định, phân loại Lợn móng cái Bò u Gà tre, gà ác, gà ri. Lợn hương nạc, Lợn Lanđrat. - Qua đó GV yêu cầu HS phân loại giống vật nuôi bằng cách điền các chữ a, b, c, d a. Phân loại theo địa lí b. Phân loại theo hình thái, ngoại hình. c. Phân loại theo mức độ hoàn thiện của giống. d. Phân loại theo hướng sản xuất.   HS đối chiếu ví dụ với thông tin SGK trả lời các câu hỏi: ? Có bao nhiêu cách phân loại giống?( Nhiều cách) - GV diễn giảng cách phân loại giống: + Nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên tên vật nuôi đó gắn với tên địa phương đó phân loaị theo địa lí. + Phân loại theo hình thái, ngoại hình: Dựa vào hình dáng, màu sắc, lông, da. + Giống được phân chia thành giống nguyên thủy, giống quá độ, giống gây thành. + Giống vật nuôi địa phương của nước ta thường thuộc giống nguyên thủy. + Tuỳ tình hình kinh tế gia đình, địa phương. Ta sẽ chọn giống vật nuôi theo hướng sản xuất. B3: ? Giống vật nuôi được công nhận phải đảm bảo các điều kiện nào? - GV nêu ví dụ minh họa VD : Để công nhận một giống lợn phải có 4500 5000 con trong đó có từ 100 150 con đực giống. I. Khaùi nieäm veà gioáng vaät nuoâi Theá naøo laø gioáng vaät nuoâi - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. Phaân loaïi gioáng vaât nuoâi Coù nhieàu caùch phaân loaïi gioáng vaät nuoâi: Theo ñòa lí. Theo hình thaùi ngoaïi hình. Theo möùc ñoä hoaøn thieän cuûa gioáng. Theo höôùng saûn xuaát. 3. Ñieàu kieän ñeå coâng nhaän laø moät gioáng vaät nuoâi. Xem SGK Hoạt động 5 : Tìm hiểu vai trò giống trong chăn nuôi.(10’) (1) Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu vai trò giống trong chăn nuôi. - Kĩ năng:Kĩ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm. ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải. - Phương tiện dạy học: bảng tham khảo năng xuất chăn nuôi(sgk) (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC B1: - GV treo bảng tham khảo năng xuất chăn nuôi(sgk) ? Khối lượng thịt tối đa của lợn Lanđrat và lợn ỉ khác nhau do yếu tố nào quyết định? ( Giống yếu tố di truyền) ? Năng xuất (thịt, trứng, sữa) do yếu tố nào quyết định? (Giống) ? Yếu tố nào ảnh hưởng quan trọng đến năng xuất? (Thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc) ? Giống vật nuôi quyết định được các yếu tố nào trong chăn nuôi? (năng xuất, chất lượng sản phẩm) ? Muốn chăn nuôi có hiệu quả ta phải chọn giống như thế nào? (Chọn giống vật nuôi phù hợp) B2: GV kết luận ghi bảng II. Vai troø cuûa gioáng vaät nuoâi trong chaên nuoâi Gioáng vaät nuoâi quyeát ñònh ñeán naêng suaát chaên nuoâi vaø chaát löôïng saûn phaåm chaên nuoâi. Muoán chaên nuoâi coù hieäu quaû ta phaûi choïn gioáng vaät nuoâi phuø hôïp. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: - Thế nào giống vật nuôi? (HS nêu phần I) - Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi (HS nêu phần II) - Yêu cầu HS tóm tắt BH bằng BĐTD theo nhóm: 5.2 Hướng dẫn học tập: – Đối với bài học ở tiết học này: + HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK/ 85. – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Chuẩn bị: đọc trước thông tin bài “Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi” ( Trả lời các câu hỏi cuối bài /88SGK vào vở bài tập hay vở bài soạn. Sưu tầm hoặc vẽ tranh vịt xiêm) 6. PHỤ LỤC : SGV, chuẩn KT-KN.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_24_bai_31_giong_vat_nuoi_lam_tr.doc