I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
2. Kỹ năng:
Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Các tài liệu có liên quan.
_ Sơ đồ 4 SGK trang 52.
2. Học sinh:
Học lại các bài từ 1 đến 21.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
_ Luân canh, xen canh, tăng vụ là gì?
_ Hãy cho biết luân canh, xen canh, tăng vụ có tác dụng gì trong trồng trọt.
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25+26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 7A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Lớp dạy: 7B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Tiết 25. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
2. Kỹ năng:
Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Các tài liệu có liên quan.
_ Sơ đồ 4 SGK trang 52.
2. Học sinh:
Học lại các bài từ 1 đến 21.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
_ Luân canh, xen canh, tăng vụ là gì?
_ Hãy cho biết luân canh, xen canh, tăng vụ có tác dụng gì trong trồng trọt.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
Giáo viên hỏi:
+ Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào?
_ Giáo viên sửa cho hoàn chỉnh .
_ Học sinh trả lời:
_ Học sinh lắng nghe .
I. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt:
1. Vai trò: - Vai trò:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
+ Cung cấp thức ăn cho gia súc.
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
+ Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
2. Nhiệm vụ:
_ Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
* Hoạt động 2: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt.
_ Giáo viên hỏi:
+ Đất trồng là gì?
+ Hãy trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng?
_ Học sinh trả lời:
_ Học sinh lắng nghe và trả lời:
à
_ Các biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống
II. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt:
1. Đất trồng:
_ Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
à Thành phần của đất trồng: có 3 thành phần:
+ Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng.
+ Phần khí: Cung cấp oxi cho cây quang hợp.
+ Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung, hỏi tiếp:
+ Phân bón là gì?
+ Nêu tác dụng của phân bón.
+ Nêu cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.
_ Giáo viên chốt lại và hỏi sang phần sâu, bệnh hại.
+ Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ phòng trừ.
chống chịu sâu bệnh.
+ Biện pháp thủ công.
+ Biện pháp hoá học.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
_ Học sinh lắng nghe.
2. Phân bón:
_ Tác dụng của phân bón. phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
_ Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón. tuỳ theo từng thời kì mà người ta có cách sử dụng phân bón khác nhau:
Bón lót hay bón thúc.
3. Sâu, bệnh hại:
Khái niệm về sâu, bệnh hại:
_ Côn trùng là động vậtkhông xương sống thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có một đôi râu.
_ Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác dụng của các tác nhân gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi
* Hoạt động 3: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
_ Giáo viên hỏi:
+ Làm đất, bón phân lót có tác dụng gì đối với cây trồng?
+ Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng cây nông nghiệp?
+ Em hãy nêu lên ưu, nhược điểm của các cách gieo trồng bằng hạt.
_ Học sinh trả lời:
_ Học sinh trả lời:
III. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt:
1. Làm đất và bón phân lót:
_ Cày
_ Bừa và đập đất.
_ Lên luống.
_ Bón phân lót.
2. Gieo trồng cây nông nghiệp:
3. Chăm sóc:
4. Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
_ Thu hoạch
_ Bảo quản
_ Chế biến
3. Củng cố:
Cho học sinh xem lại các câu hỏi trong SGK trang 53 và xem bảng tóm tắt.
4.Dặn dò:
_ Dặn dò: Về nhà học bài và ôn lại để tiết sau kiểm tra.
********************@********************
Lớp dạy: 7A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Lớp dạy: 7B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Tiết 26. Kiểm tra học kỳ I
I -Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1: (1đ)
a) Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là sai
Hạt giống đem trồng phải đảm bảo tiêu chí nào sau đây:
Tỉ lệ nảy mầm cao C. Độ ẩm thấp
Không có sâu bệnh D. Không lẫn các hạt giống khác và cỏ dại
Kích thước hạt to
c) Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng:
Bệnh thối rễ cây là do:
A. Nhiệt độ cao C. Nấm
B. Vi rút D. Vi khuẩn
Câu 2: (1đ) Hãy chọn nhóm từ trong ngoặc (Độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng, giảm sâu, bệnh, sản phẩm thu hoạch, ánh sáng, đất) để điền vào các ô trống (..)
- Luân canh làm cho đất .và
- Xen canh sử dụng đất hợp lí .
- Tăng vụ góp phần tăng thêm thu nhập
II – Tự luận (8đ)
Câu 1: (3đ) Em hãy nêu các công việc làm đất mà em biết? Người ta tiến hành các các công việc đó nhằm mục đích gì?
Câu 2: (3đ) Mục đích của của các biện pháp tỉa và dặm cây; làm cỏ và vun xới là gì?
Câu 3: (2đ) Nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất ?
Đáp án và thang điểm
I -Trắc nghiệm: (2đ)
Mỗi ý đúng đựơc 0,25đ
Câu 1: (1đ)
a. Đáp án A sai
b. Đáp án D sai
Câu 2: (1đ)
1. Tăng sản phẩm thu hoạch
2. điều hoà dinh dưỡng, giảm sâu, bệnh
3. Tận dụng đựơc diện tích đất và ánh sáng
4. Sản phẩm thu hoạch
II – Tự luận (8đ)
Câu 1: (3đ) Mỗi ý đúng đựơc 1đ
- Cày đất: Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
- Bừa và đập đất: Làm cho đất nhỏ lại, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng
- Lên luống: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt
Câu 2: (3đ) Mỗi ý đúng đựơc 1đ
a. Tỉa và dặm cây:
- Tỉa cây: Nhằm loại bỏ những cây yếu, bị sâu bệnh, mọc dày
b. Dặm cây: Dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc hoặc chết để đảm bảo mật độ, khoảng cách
c. Làm cỏ và vun xới:
- Diệt cỏ dại
- Làm cho đất tơi xốp
- Hạn chế bốc hơi nước
- Chống đổ
Câu 3: (2đ) Mỗi ý đúng đựơc 0,5đ
Vai trò của rừng:
- Làm sạch môi trường không khí
- Phòng hộ: Chắn giói chống xói mòn, hạn chế tốc độ dòng chảy
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu và phục vụ cho đời sống
- Phục vụ nghiên cứu khoa học và du lịch, giải trí
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_2526.doc