I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: - X¸c ®Þnh được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi vµ thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
2.Kĩ năng : - Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
- Kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi.
3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi.
II. ® dng d¹y hc:
Hình 63, 64, 65 SGK phóng to.
III. ph¬ng ph¸p:
Vấn đáp, gợi mở
IV. Tỉ chc gi hc:
1. Khi ®ng (3)
*Ổn ®Þnh tỉ chc:
* Vµo bµi :Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của vật nuôi như sinh trưởng, phát triển, sản xuất. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Để biết rõ ta vào bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 33, Bài 27: Thức ăn vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19 / 01/ 2010
Ngày dạy: 21 / 01 /2010 Tiết 33 - Bài 37
THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: - X¸c ®Þnh được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi vµ thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
2.Kĩ năng : - Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
- Kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi.
3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi.
II. ®å dïng d¹y häc:
Hình 63, 64, 65 SGK phóng to.
III. ph¬ng ph¸p:
Vấn đáp, gợi mở
IV. Tỉ chøc giê häc:
1. Khëi ®éng (3’)
*Ổn ®Þnh tỉ chøc:
* Vµo bµi :Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của vật nuôi như sinh trưởng, phát triển, sản xuất. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Để biết rõ ta vào bài mới.
2. C¸c ho¹t ®éng: (37’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Ho¹t ®éng 1 (20’):Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
* Mơc tiªu :- X¸c ®Þnh được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
* §å dïng d¹y häc :Hình 63,64,SGK phóng to.
- Trùc quan hình 63, quan sát và trả lời các câu hỏi:
?Các vật nuôi trâu, lợn, gà đang ăn thức ăn gì?
+ Trâu: ăn rơm.
+ Lợn: ăn cám.
+ Gà: thóc, gạo..
?Tại sao trâu , bò ăn được rơm, rạ? Lợn, gà có ăn được thức ăn rơm khô không? Tại sao?
à Vì trong dạ dày của trâu, bò có hệ vi sinh vật cộng sinh cã thĨ tiªu ho¸ ®ỵc thøc ¨n xenluloz¬.
?Dựa vào căn cứ nào mà người ta chọn thức ăn cho vật nuôi?
à Khi chọn thức ăn cho phù hợp với vật nuôi ta dụa vào chức năng sinh lí tiêu hoá của chúng.
- Trùc quan hình 64, chia nhóm, quan sát, thảo luận trả lời các câu hỏi:
?Nhìn vào hình cho biết nguồn gốc của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng?
à Chĩ ý nêu các ý:
+ Nguồn gốc từ thực vật: cám, gạo, bột sắn, khô dầu đậu tương.
+ Nguồn gốc động vật: bột cá.
+ Nguồn gốc từ chất khoáng: premic khoáng, premic vitamin.
?Vậy thức ăn của vật nuôi có mấy nguồn gốc?
à Thức ăn có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khoáng.
-Giáo viên giảng thêm về nguồn gốc thức ăn từ chất khoáng: là được tổng hợp từ việc nuôi cấy vi sinh vật và xử lí hóa học.
Ho¹t ®éng 2 (17’) : Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
* Mơc tiªu : X¸c ®Þnh được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
* §å dïng d¹y häc : 65 SGK phóng to.
?Thức ăn vật nuôi có mấy thành phần?
à Thức ăn vật nuôi có 2 thành phần: nước và chất khô.
?Trong chất khô của thức ăn có các thành phần nào?
à Trong chất khô của thức ăn có các thành phần: protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng.
- Giáo viên treo bảng 4, yêu cầu nhóm cũ thảo luận trả lời câu hỏi:
?Cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin?
à Những loại thức ăn có chứa nhiều:
+ Nước: rau muống, khoai lang củ.
+ Prôtêin: Bột cá.
+ Lipit: ngô hạt, bột cá.
+ Gluxit: rơm lúa và ngô hạt.
+ Khoáng, vitamin: bột cá, rơm lúa.
- Trùc quan hình 65, thảo luận nhãm và cho biết những loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình tròn (a, b,c,d)
à Các thức ăn ứng với các hình tròn:
+ Hình a: Rau muống.
+ Hình b: Rơm lúa.
+ Hình c: Khoai lang củ.
+ Hình d: Ngô hạt.
+ Hình e: Bột cá.
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
1. Thức ăn vật nuôi:
Là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và từ chất khoáng.
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi:
Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô.Phần chất khô của thức ăn có: protein, lipit, gluxit, kháng, vitamin.
Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.
3. Tỉng kÕt - Híng dÉn vỊ nhµ: (5’)
* Tỉng kÕt :
- Gv nêu câu hỏi từng phần để nhấn mạnh ý chính của bài.
*Híng dÉn vỊ nhµ:
- về nhà học bài, trả lời các cậu hòi cuối bài, đọc em có thể chưa biết và xem trước bài 38.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_33_bai_27_thuc_an_vat_nuoi.doc