I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.
-Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
2. Kĩ năng:
-Vận dụng vào thực tiễn khi kiểm tra chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật.
3. Thái độ:
-Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng. Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh khi học các bài thực hành.
II. Phương pháp: Trực quan, thảo luận
III. Chuẩn bị:
-Gio vin: Phóng to tranh vẽ qui trình thực hành trong SGK trang 112.
Chuẩn bị bột ngô và bánh men rượu, sơ đồ các bước của quy trình.
-Học sinh: Xem trước bài 40.
IV. Hoạt động dạy - học:
1.Ổn định: (1/) KTSS
2.Bài cũ:
3.Bài mới : (1)
Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men nhằm mục đích tăng hàm lượng prôtêin vi sinh vật trong thức ăn, diệt một số nấm và mầm bệnh có hại, tiết kiệm năng lượng nấu thức ăn, dùng thức ăn này để nuôi vật nuôi theo kiểu công nghiệp. Quy trình chế biến như thế nào, vật liệu và dụng cụ ra sao?Vào bài mới ta sẽ rõ.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 36: Bài thực hành chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: 36 NS: 22/11/10 ND: /12/10
BÀI THỰC HÀNH:
CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUƠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.
-Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
2. Kĩ năng:
-Vận dụng vào thực tiễn khi kiểm tra chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật.
3. Thái độ:
-Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng. Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh khi học các bài thực hành.
II. Phương pháp: Trực quan, thảo luận
III. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Phóng to tranh vẽ qui trình thực hành trong SGK trang 112.
Chuẩn bị bột ngô và bánh men rượu, sơ đồ các bước của quy trình.
-Học sinh: Xem trước bài 40.
IV. Hoạt động dạy - học:
1.Ổn định: (1/) KTSS
2.Bài cũ:
3.Bài mới : (1)
Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men nhằm mục đích tăng hàm lượng prôtêin vi sinh vật trong thức ăn, diệt một số nấm và mầm bệnh có hại, tiết kiệm năng lượng nấu thức ăn, dùng thức ăn này để nuôi vật nuôi theo kiểu công nghiệp. Quy trình chế biến như thế nào, vật liệu và dụng cụ ra sao?Vào bài mới ta sẽ rõ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(5’): Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
_Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 112.
_ Giáo viên đem những nguyên liệu, dụng cụ ra giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay.
_ Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi những dụng cụ và nguyên liệu làm thực hành vào tập.
_ Học sinh đọc thông tin và trả lời:
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh tiến hành chia nhóm.
_ Học sinh ghi bài.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
*Nguyên liệu: Bột ngô (hoặc bột gạo, khoai, sắn), bánh men rượu, nước sạch.
_ Dụng cụ: chậu nước, vải, ni lông sạch, cối sứ, cân. chảo gang, bếp dầu, đũa, giá để khuấy.
Hoạt động 1(31’): Quy trình thực hành:
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK.
_ Giáo viên treo sơ đồ các bước thực hiện quy trình, yêu cầu học sinh quan sát.
_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình và hướng dẫn học sinh làm thực hành.
_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem.
_ Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe.
_ Yêu cầu học sinh ghi bài và tập.
_ Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả của nhóm mình vào tiết sau.
_ Yêu cầu học sinh nộp sản phẩm của mình vào tiết thực hành sau.
_ Học sinh nghiên cứu thông tin.
_ Học sinh quan sát.
_ 1 học sinh đọc các bước và chú ý cách hướng dẫn thực hành của giáo viên.
_ Học sinh khác làm lại cho các bạn quan sát.
_ Học sinh chú ý lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.
_ Các nhóm thực hành.
_ Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
_ Học sinh nộp sản phẩm của nhóm mình.
II. Quy trình thực hành:
1/ rang hạt đậu tương:
Thực hiện theo 3 bước trong SGK
2/Dùng men rượu chế biến thức ăn giàu gluxit:
_ Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rượu.
_ Bước 2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu.
_ Bước 3: Trộn đều men rượu với bột.
_ Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm.
_ Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ ni lông sạch lên trên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ẩm, ấm trong 24 giờ.
Hoạt động 1(5’): Cđng cè – LuyƯn tËp và đánh giá giờ thực hành
-Cho học sinh nêu lại các bước thực hiện quy trình để tạo ra thức ăn giàu gluxit bằng men rượu.
-Cho học sinh nêu lại các bước thực hiện đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men.
Hoạt động 1(2’): d. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ
_ Nhận xét về thái độ thực hành của học sinh.
_ Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và kiểm tra sản phẩm ủ men
_ Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và chuẩn bị bài thi học kì I.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_36_bai_thuc_hanh_che_bien_va_du.doc