I, Mục tiêu:
1/ Kiến thức. Ơn lại kiến thức đã học ở trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp.
Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành.
3/ Thái độ: Có ý thức trung thực, cẩn thận.
II. Phương pháp: thực hành
III. Chuẩn bị:
-GV: Đề thi kiểm tra học kỳ I
-HS: Ôn lại kiến thức đã học.
IV: Hoạt động dạy-học:
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra: sự chuẩn bị.
3/ Vào bài: tự luận.
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 18+19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 Tiết: 35 NS: 22/11/11 ND: 05-07/12/11
ƠN TẬP
I, Mục tiêu:
1/ Kiến thức-Phần trồng trọt, Lâm nghiệp, Chăn nuơi.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành.
3/ Thái độ: Có ý thức trung thực, cẩn thận.
II. Phương pháp: NVĐ, GQVĐ
III. Chuẩn bị:
-GV: Hệ thống kiến thức
-HS: Ôn lại kiến thức đã học.
IV: Hoạt động dạy-học:
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra:
3/ Vào bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Trồng trọt
_ Giáo viên hỏi:
+ Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào?
+ Đất trồng là gì?
+ Hãy trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng?
+ Phân bón là gì?
+ Nêu tác dụng của phân bón.
+ Nêu cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.
+ Giống cây trồng có vai trò như thế nào? Và kể tên các phương pháp chọn tạo giống.
+ Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ phòng trừ.
+ Làm đất, bón phân lót có tác dụng gì đối với cây trồng?
+ Em hãy nêu lên ưu, nhược điểm của các cách gieo trồng bằng hạt.
+ Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản.
_ Học sinh trả lời:
à Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ:
à Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
à Thành phần của đất trồng: có 3 thành phần: Phần rắn, khí, lỏng:
à Phân bón làm tăng độ phì nhiêu
_ Học sinh trả lời:
_ Học sinh trả lời:
+ Ưu: nhanh, ít tốn công.
+ Nhược: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn.
- Gieo hàng, hốc:
+ Ưu: tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng.
+ Nhược: tốn nhiều công.
I: Trồng trọt.
1. Vai trò:
2. Nhiệm vụ:
3 Đất trồng:
_ Thành phần của đất trồng.
_ Tính chất của đất trồng.
_ Biện pháp sử dụng và cải tạo đất.
4. Phân bón:
_ Tác dụng của phân bón.
_ Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón.
5. Giống cây trồng:
_ Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
_ Sản xuất và bảo quản hạt giống.
6. Sâu, bệnh hại:
_ Tác hại của sâu, bệnh hại.
_ Khái niệm về sâu, bệnh hại.
_ Các phương pháp phòng trừ.
7 Làm đất và bón phân lót:
8. Gieo trồng cây nông nghiệp:
9 Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
Hoạt động 2: lâm nghiệp
+ Rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất?
+ Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
+ Cho biết nơi đặt vườn gieo ươm cây rừng cần có những yêu cầu gì?
+ Từ đất hoang để có được đất gieo ươm, cần phải làm những công việc gì?
+ Nêu cách tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
+ Cho biết quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con có bầu và bằng cây con rễ trần.
+ Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? Cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc trong mỗi năm.
+ Nêu các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng.
+ Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng.
+ Khai thác gỗ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phải tuân theo các điều kiện gì?
+ Để phục hồi lại rừng sau khi khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào?
+ Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta.
+ Dùng các biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng?
_ Học sinh trả lời:
à Vai trò:
à Nhiệm vụ:
à Yêu cầu:
à Cần thực hiện các công việc:
à Tạo nền đất gieo ươm cây rừng:
àQuy trình trồng cây gây rừng bằng cây con có bầu và bằng cây con rễ trần.
à Chăm sóc rừng:
à Các biện pháp chăm sóc rừng:
à Các loại khai thác rừng:
_ Khai thác trắng:
_ Khai thác dần:
_ Khai thác chọn:
à Tuân theo các điều kiện:
à Có các biện pháp:
à Mục đích của việc bảo vệ rừng:
à Mục đích của việc khoanh nuôi
à Biện pháp bảo vệ rừng:
II. lâm nghiệp
1. Vai trò của rừng
2. Tình hình và nhiệm vụ trồng rừng.
3. Gieo hạt, chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng:
4. Chăm sóc cây rừng sau khi trồng:
5. Bảo vệ rừng:
- Ý nghĩa
- Mục đích, biện pháp bảo vệ rừng.
- Mục đích, đối tượng, biện pháp khoanh nuôi rừng.
Hoạt động 3: Chăn nuơi
-Chăn nuôi cung cấp gì?
+ Chăn nuôi có mấy nhiệm vụ?
+ Em hiểu như thế nào là phát triển chăn nuôi toàn diện?
+ Vậy thế nào là giống vật nuôi?
+ Có mấy cách phân loại giống vật nuôi? Kể ra?
+ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
+ Thế nào là sự sinh trưởng?
+ Thế nào là sự phát dục?
+ Sự sinh trưởng và phát dục vật nuơi chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào?
+ Thế nào là chọn giống vật nuơi?
+ Thế nào là chọn phối? Lấy ví dụ minh họa
+ Chọn phối nhằm mục đích gì?
+ Thế nào là nhân giống thuần chủng ?
+ Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì?
+ Thức ăn của vật nuơi cĩ nguồn gốctừ đâu?
+ Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hĩa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào?
+ Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì?
+ Thức ăn được chia thành mấy loại?
+ Nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?
à Chăn nuôi cung cấp
à Có 3 nhiệm vụ:
à Phát triển chăn nuôi toàn diện là phải:
à Có 4 cách phân loại:
à Sự sinh trưởng là
à Sự phát dục là
à Chịu ảnh hưởng bởi đặc điểm
à Là căn cứ vào mục đích chăn nuơi
III. Chăn nuơi.
1. Vai trò của ngành chăn nuôi.
2. Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta
3. Khái niệm về giống vật nuôi.
4.Phân loại giống vật nuôi
5. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
6. Sự sinh trưởng là
7. Sự phát dục là
8. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi.
9. Khái niệm về chọn giống vật nuơi:
10. Thế nào là chọn phối?
11. Các phương pháp chọn
12. Nhân giống thuần chủng là gì?
13. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi:
14. Thức ăn được tiêu hĩa và hấp thụ như thế nào?
15. Chế biến thức ăn nhằm mục đích
16. Phân loại thức ăn .
4/ Dăn dị: Tiết sau kiểm tra học kì I
Tuần: 19 Tiết: 38 NS: 25/11/11; ND:
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I, Mục tiêu:
1/ Kiến thức. Ơn lại kiến thức đã học ở trồng trọt, chăn nuơi, lâm nghiệp.
Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành.
3/ Thái độ: Có ý thức trung thực, cẩn thận.
II. Phương pháp: thực hành
III. Chuẩn bị:
-GV: Đề thi kiểm tra học kỳ I
-HS: Ôn lại kiến thức đã học.
IV: Hoạt động dạy-học:
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra: sự chuẩn bị.
3/ Vào bài: tự luận.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-Cất tập vào học bàn
-HS nghe và thực hiện
-Phổ biến nội qui kiểm tra
-GV phát đề kiểm tra
-HS làm bài
-Giữ trật tự
-GV thu bài kiểm
-HS nộp bài
-Thu bài
-GV nhận xét giờ kiểm tra
-HS nghe nhận xét giờ kiểm tra
-Nhận xét
4/ Dặn dò:
ĐỀ:
Câu 1:Thế nào là bĩn lĩt? Thế nào là bĩn thúc? Cho ví dụ (2,5d)
Câu 2:Trình bày các nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại? Nguyên tắc nào mang lại lợi ích? (2d)
Câu 3: Lập vườn ươm cần đảm bảo yêu cầu gì? (1đ)
Câu 4: Có mấy loại khai thác rừng? Trình bày nội dung của từng loại khai thác đó. (1,5đ)
Câu 5: Chăn nuôi có vai trò gì? Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta hiện nay. (3đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Phần tự luận
(5d)
Câu 1
-Bĩn lĩt là bĩn phân vào đất trước khi gieo trồng
VD: Trồng cây bầu: trước tiên cho phân vào đât sau đĩ cho cây bầu vào hố.
-Bĩn thúc là bĩn trong thời gian sinh trưởng của cây.
VD: Trồng cây lúa: Bĩn phân thúc lúc cây lúa sắp đồng đồng đất.
(0,75d)
(0,5d)
(0,75d)
(0,5d)
Câu 2
*Nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại:
-Phịng là chính.
-Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
-Sử dụng tổng hợp các phương pháp phòng trừ.
* Nguyên tắc phịng là chính
(0,5d)
(0,5d)
(0,5d)
(0,5d)
Câu 3
*Nêu đủ 4 yêu cầu: (2điểm)
+ Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại.
+ pH từ 6 - 7.
+ Mặt đất bằng hơi dốc (từ 2 đến 4 độ)
+ Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
(0,25d)
(0,25d)
(0,25d)
(0,25d)
Câu 4
* Có 3 loại khai thác rừng:(2điểm)
- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng.
- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng
(0,5d)
(0,5d)
(0,5d)
Câu 5
*Vai trị:
Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bĩn, nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
*Nhiệm vụ:
-Phát triển chăn nuơi tồn diện.
-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý.
(0,75d)
(0,75d)
(0,75d)
(0,75d)
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA
LỚP
SỈ SỐ
GIỎI
%
KHÁ
%
TB
%
YẾU
%
KÉM
%
71
27
9
33.3
10
37.0
7
25.9
1
3.7
0
0
72
29
0
0
1
3.4
9
31.1
18
62.1
1
3.4
73
29
1
3.4
6
20.7
9
31.1
12
41.4
1
3.4
71,2,3
85
10
11.8
17
20.0
25
29.4
31
36.4
2
2.4
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MƠN
LỚP
SỈ SỐ
GIỎI
%
KHÁ
%
TB
%
YẾU
%
KÉM
%
71
27
5
18.6
13
48.1
9
33.3
0
0
0
0
72
29
1
3.4
6
20.7
17
58.6
5
17.2
0
0
73
29
1
3.4
9
31.0
16
55.2
3
10.3
0
0
71,2,3
85
7
8.2
28
32.9
42
49.5
8
9.4
0
0
*Nhận xét
-Ưu điểm: -Đa số học sinh hiểu bài và đúng
-Phâøn tự luận làm bài khá chính xác
-HS trình bày khá sạch sẽ,rõ ràng
- Khuyết điểm: -Vẫn còn HS dưới trung bình, chưa xác định rõ câu hỏi của đề bài.
-Các em làm bài còn sai giống nhau, còn bôi xoá
- Nguyên nhân:
+Do lớp này số HS trung bình, yếu nhiều, chủ quan.
+Phần lớn do các em này lười học, thường hay nghỉ học, hỏng kiến thức ở lớp trước
-Biện pháp: Quan tâm,nhắc nhở, động viên các em cố gắng học tập
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_1819.doc