I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản: Vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất, bảo vệ, môi trường trong chăn nuôi.
2. Kỹ năng:
Củng cố kĩ năng vận dụng vào thực tế: chọn lọc và quản lí giống vật nuôi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, vệ sinh phòng bệnh vật nuôi.
3. Thái độ:
Làm tăng sự yêu thích lao động và thích thú học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Chuẩn bị sơ đồ hóa kiến thức của chăn nuôi.
_ Các hình ảnh có liên quan.
2. Học sinh:
Học bài hết phần chăn nuôi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Kiểm diện sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (không có)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Nội dung phần chăn nuôi gồm 18 bài, với 3 phần kiến thức cơ bản là vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại để nắm rõ hơn.
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 35 - Nguyễn Thanh Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 49 Ngaøy soaïn :18/04/2010
Tuaàn 35 Ngaøy giaûng:28/04/2010
GV:Nguyễn Thanh Thuận
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản: Vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất, bảo vệ, môi trường trong chăn nuôi.
2. Kỹ năng:
Củng cố kĩ năng vận dụng vào thực tế: chọn lọc và quản lí giống vật nuôi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, vệ sinh phòng bệnh vật nuôi.
3. Thái độ:
Làm tăng sự yêu thích lao động và thích thú học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Chuẩn bị sơ đồ hóa kiến thức của chăn nuôi.
_ Các hình ảnh có liên quan.
2. Học sinh:
Học bài hết phần chăn nuôi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Kiểm diện sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (không có)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Nội dung phần chăn nuôi gồm 18 bài, với 3 phần kiến thức cơ bản là vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại để nắm rõ hơn.
b. Vào bài mới:
* Hoạt động 1: Vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi.(5’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
_ Giáo viên hỏi:
+ Chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế của nước ta?
+ Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi hiện nay là gì?
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức.
à Có vai trò:
_ Cung cấp thực phẩm.
_ Cung cấp sức kéo.
_ Cung cấp phân bón.
_ Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
à Nhiệm vụ:
_ Phát triển chăn nuôi toàn diện.
_ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
_ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí.
_ Học sinh lắng nghe.
I. Vai trò và nhiệm vụ của chăn nuôi:
_ Vai trò của chăn nuôi.
_ Nhiệm vụ của chăn nuôi.
* Hoạt động 2: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi.(8’)
_ Giaùo vieân hỏi:
+ Cho biết khái niệm của giống vật nuôi là gì.
+ Cho biết sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi có đặc điểm như thế nào.
+ Hãy kể một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
+ Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao?
_ Giaùo vieân nhận xét, chỉnh và chốt lại kiến thức cho học sinh .
_ Giaùo vieân hỏi:
+ Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Gồm những thành phần dinh dưỡng nào?
+ Thức ăn có vai trò như thế nào đối với vật nuôi?
+ Cho biết mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
+ Hãy kể một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
+ Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein và giàu gluxit.
_ Giaùo vieân nhận xét, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh.
_ Học sinh trả lời:
à Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra.
à Đặc điểm:
_ Không đồng đều.
_ Theo giai đoạn.
_ Theo chu kỳ.
à Một số phương pháp:
_ Chọn lọc có:
+ Chọn lọc hàng loạt.
+ Kiểm tra năng suất.
_ Quản lí giống vật nuôi:
+ Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi.
+ Phân vùng chăn nuôi.
+ Chính sách chăn nuôi.
+ Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.
à Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả:
_ Phải có mục đích rõ ràng.
_ Chọn được nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
_ Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn ở đời sau.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh trả lời:
à Có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khoáng. Gồm : protein, nước, muối khoáng, lipít, gluxit, vitamin.
à Có vai trò:
_ Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
_ Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi.
à Nhằm mục đích:
_ Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, dễ tiêu hoá , làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc.
_ Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
à Các phương pháp: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt, ủ men, kiềm hoá, thức ăn hổn hợp.
à Các phương pháp:
_ Sản xuất thức ăn giàu protein:
+ Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật.
+ Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu.
_ Sản xuất thức ăn giàu gluxit: luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
_ Học sinh lắng nghe.
II. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi:
1.Giống vật nuôi:
_ Khái niệm về giống vật nuôi.
_ Sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi.
_ Môộ số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
_ Nhân giống vật nuôi.
2. Thức ăn vật nuôi:
_ Nguồn gốc thức ăn và thành phần hóa học.
_ Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
_ Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
_ Sản xuất thức ăn vật nuôi.
* Hoạt động 3: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.(6’)
_ Giaùo vieân hỏi tiếp:
+ Cho biết tầm quan trọng của chuồng nuôi đối với vật nuôi. Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh?
+ Cho biết các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
+ Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì?
+ Em cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống.
+ Khi nào vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi.
+ Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi?
+ Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin. Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin.
_ Giaùo vieân nhận xét, bổ sung, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh
Học sinh trả lời:
à Chuồng nuôi là “ nhà ở” của vật nuôi.
_ Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:
+ Nhiệt độ thích hợp.
+ Độ ẩm trong chuồng 60-75%.
+ Độ thông gió tốt.
+ Độ chiếu sáng thích hợp.
+ Không khí ít khí độc.
à Biện pháp vệ sinh:
_ Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.
_ Vệ sinh thân thể.
à Cần chú ý các vấn đề:
_ Giữ ấm cho cơ thể.
_ Cho bú sữa đầu.
_ Tập cho vật nuôi non ăn sớm.
_ Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng.
_ Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
à Mục đích là nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau có chất lượng tốt.
_ Biện pháp: chăm sóc và nuôi dưỡng tốt.
à Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh.
_ Nguyên nhân:
+ Yếu tố bên trong.
+ Yếu tố bên ngoài.
à Cách phòng bệnh:
_ Chăm sóc chu đáo.
_ Tiêm phòng đầy đủ các loại văc xin.
_ Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
_ Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
à Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.
_ Tác dụng: chống lại các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể.
_ Những điểm cần chú ý:
+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
_ Học sinh lắng nghe.
III. Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:
1. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi:
_ Chuồng nuôi.
_ Vệ sinh phòng bệnh.
2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi:
_ Vật nuôi non.
_ Vật nuôi sinh sản.
3. Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi:
_ Khái niệm
_ Phòng trị bệnh
4. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi:
_ Tác dụng
_ Chú ý khi sử dụng.
* Hoạt động 4 Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản.(5’)
Giáo viên hỏi:
+ Nuôi thủy sản có vai trò gì?
+ Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung.
(cho điểm học sinh)
_ Học sinh trả lời:
à Vai trò:
+ Cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác.
+ Làm sạch môi trường nước.
à Nhiệm vụ:
+ Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước.
+ Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.
+ Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản.
_ Học sinh lắng nghe
I. Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản:
1. Vai trò của nuôi thủy sản:
2. Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản.
* Hoạt động 5: Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản.(7’)
_ Giáo viên hỏi:
+ Hãy nêu tóm tắt tính chất lí học của nước nuôi thủy sản.
+ Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học nào?
+ Nước nuôi thủy sản có những loại sinh vật nào?
_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và hoàn thiện kiến thức ở phần này.
_ Giáo viên hỏi tiếp:
+ Cần phải có những biện pháp nào để nâng cao chất lương vực nước nuôi thủy sản?
_ Giáo viên sửa và hỏi tiếp:
+ Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
+ Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên của tôm, cá.
_ Giáo viên sửa và hoàn chỉnh kiến thức.
_ Giáo viên hỏi tiếp:
+ Trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá.
+ Quản lí ao bao gồm những công việc gì?
+ Muốn phòng bệnh cho tôm, cá cần phải làm gì?
_ Giáo viên sửa, nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
Học sinh trả lời:
à Gồm có: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
+ Nhiệt độ thích hợp: đối với tôm: 25 – 350C, cá: 20 – 300C.
+ Màu sắc: có 3 màu nhưng màu xanh đọt chuối là tốt nhất.
+ Độ trong tốt nhất: 20 – 30cm.
+ Sự chuyển động của nước: làm tăng lượng O2, kích thích sinh sản. Có 3 hình thức: sóng, đối lưu, dòng chảy.
à Bao gồm: các chất khí hoà tan:
+ Khí O2: tối thiểu từ 4mg/l trở lên thì tôm, cá mới sống được.
+ Khí CO2: tối thiểu 4 – 5mg/l.
_ Các muối hòa tan: đạm nitrát, lân, sắt
_ Độ pH: thích hợp từ 6 – 9.
à Như: thực vật thủy sinh (thực vật phù du, thực vật đáy), động vật phù du và động vật đáy.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh trả lời:
à Biện pháp:
_ Cải tạo nước ao.
_ Cải tạo đất đáy ao.
_ Học sinh trả lời:
à Bao gồm 2 loại:
_ Thức ăn tự nhiên: bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bả hữu cơ
_ Thức ăn nhân tạo: gồm có thức ăn thô, thức ăn tinh và thức ăn hổn hợp.
à Sự khác nhau:
_ Thức ăn tự nhiên: có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng.
_ Thức ăn nhân tạo: do con người cung cấp trực tiếp cho tôm, cá.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh trả lời:
à Chăm sóc tốt cho tôm, cá là phải cho chúng ăn đủ lượng, đủ chất và thời gian cho ăn vào ăn lúc 7 – 8 giờ sáng.
à Quản lí ao cần:
+ Kiểm tra đăng, cống.
+ Kiểm tra màu nước, thức ăn.
+ Xử lí cá nổi đầu và bệnh tôm, cá.
_ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá.
à Có các biện pháp:
+ Thiết kế ao nuôi thích hợp
+ Phải tẩy ao, khử trùng trước khi thả cá.
+ Cho tôm, cá ăn đầy đủ để tăng cường sức đề kháng.
+ Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và hoạt động của tôm, cá.
+ Dùng thuốc phòng bệnh trước mùa tôm, cá mắc bệnh.
_ Học sinh lắng nghe.
II. Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản:
1. Môi trường nuôi thủy sản:
_ Đặc điểm của nước nuôi thủy sản.
_ Tính chất của vực nước nuôi cá.
_ Cải tạo nước và đáy ao.
2. Thức ăn của động vật thủy sản:
_ Thức ăn của tôm, cá.
_ Quan hệ về thức ăn.
3. Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản:
_ Chăm sóc
_ Quản lí
_ Phòng bệnh
* Hoạt động 6: Quy trình và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản.(6’)
_ Giáo viên hỏi:
+ Nêu các phương pháp thu hoạch tôm, cá.
+ Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản? Nêu một phương pháp bảo quản mà em biết.
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và hỏi tiếp:
+ Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa như thế nào?
+ Trình bày một số biện pháp bào vệ môi trường thủy sản.
+ Hãy trình bày một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản.
+ Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý, cần tiến hành các biện pháp nào?
_ Giáo viên sửa, hoàn thiện kiến thức.
_ Học sinh trả lời:
à Có 2 phương pháp:
+ Đánh tỉa thả bù
+ Thu hoạch toàn bộ.
à Vì:
+ Nếu không bảo quản sẽ dẫn đến sự hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
+ Nếu không chế biến sẽ không sử dụng được.
_ Một số phương pháp bảo quản như: Ướp muối, làm khô, động lạnh.
_ Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi:
à Cung cấp sản phẩm sạch phục vụ đời sống con người và để ngành chăn nuôi thủy sản phát triển bền vững.
à Biện pháp:
+ Xử lý nguồn nước.
+ Quản lí.
à Nguyên nhân:
+ Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt.
+ Phá hoại rừng đầu nguồn.
+ Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa.
+ Ô nhiễm môi trường nước
à Các biện pháp:
+ Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản.
+ Cải tiến và nâng cao các biện pháp kỹ thuật nuôi thủy sản.
+ Nên chọn các loại có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
+ Có biện pháp bảo vệ, nguồn lợi thủy sản.
_ Học sinh lắng nghe.
III. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản:
1. Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản.
_ Thu hoạch
_ Bảo quản
_ Chế biến
2. Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản:
_ Ý nghĩa
_ Bảo vệ môi trường thủy sản.
_ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
4. Củng cố và đánh giá giờ dạy: ( 4 phút)
Cho học sinh xem lại các câu hỏi SGK trang 156.
5. Nhận xét – dặn dò: (1 phút)
_ Nhận xét về thái độ ôn tập của học sinh.
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời lại các câu hỏi trang 156.
IV/Rút kinh nghiệm
Tieát 50 Ngaøy soaïn :18/03/2010
Tuaàn 35 Ngaøy giaûng:31/03/2010
GV:Nguyễn Thanh Thuận
KIỂM TRA HỌC KÌ II
A) Muïc tieâu:
- KT: Kieåm tra ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hs trong quaù trình hoïc taäp.
- KN: Laøm baøi nghieâm tuùc, trung thöïc, chaát löôïng vaø ñuùng thôøi gian.
- TÑ: GDHS tính heä thoáng, vaän duïng trí nhôù, tö duy trong hoïc taäp.
B) Chuaån bò:
- Ñeà kieåm tra hoïc kì 2
C) Tieán trình daïy hoïc:
1) Oån ñònh lôùp: KTSS
2) KT: ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ II ( COÙ ÑEÀ ÑÍNH KEØM)
THI HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ ( LỚP 7)
THỜI GIAN: 45 PHÚT ( Không kể viết đề)
C©u 1: Môc ®Ých cña chÕ biÕn thøc ¨n lµ g× ? Cho vÝ dô ?
Câu 2:Cho biết rừng có vai trò và nhiệm vụ gì ?
Câu 3:Nuối thủy sản có vai trò và nhiệm vụ gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ?
Câu 4:Sự khác nhau giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo ?
C©u 5: Em ®· lµm g× ®Ó b¶o vÖ rõng ë ®Þa ph¬ng em ?
3/ĐÁP ÁN
C©u 1: (2 ®iÓm)
- Lµm t¨ng tÝnh ngon miÖng, t¨ng mïi vÞ.
- Gi¶m bít khèi lîng, gi¶m bít ®é th«.
- Khö bá chÊt ®éc h¹i.
VÝ dô: Bét ng« ®em ñ víi men rîu sÏ t¹o ra mïi th¬m, vËt nu«i ¨n ngon miÖng h¬n.
Câu 2(2,5đ)
Vai troø cuûa röøng vaø troàng röøng:
_ Laøm saïch moâi tröôøng khoâng khí.
_ Phoøng hoä: chaén gioù, choáng xoùi moøn, haïn cheá toác ñoä doøng chaûy.
_ Cung caáp nguyeân lieäu xuaát khaåu vaø phuïc vuï cho ñôøi soáng.
_ phuïc vuï nghieân cöùu khoa hoïc vaø du lòch, giaûi trí.
Nhieäm vuï cuûa troàng röøng:
Troàng röøng ñeå thöôøng xuyeân phuû xanh 19,8 trieäu ha ñaát laâm nghieäp. Trong ñoù coù:
_ Troàng röøng saûn xuaát.
_ Troàng röøng phoøng hoä.
_ Troàng röøng ñaëc duïng.
Câu 3: (2,5đ)
.Vai trò của nuôi thuỷ sản .
Có 4 vai trò :
_ Cung cấp thực phẩm cho con người.
_ Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu.
_ Làm sạch môi trường nước.
_ Cung cấp thức ăn chongành chăn nuôi .
Nhiệm vụ của nuôi thủy sản ở nước ta:
Có 3 nhiệm vụ chính
_ Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi
_ Cung cấp thực phẩm tươi sạch .
_ Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản .
Câu 4:
. Thức ăn tự nhiên:
_ Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng.
_ Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.
Thức ăn hỗn hợp:
_ Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá.
_ Có 3 nhóm:
+ Thức ăn tinh
+ Thức ăn thô
+ Thức ăn hỗn hợp
Câu 5:Học sinh tự liên hệ
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_35_nguyen_thanh_thuan.doc