Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 6 - Liêu Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

1: Kiến thức: Qua tiết học này, GV làm cho HS:

 -Biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.

 -Đọc được nhãn hiệu thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc )

 2: Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm.

 3: Thái độ: Có ý thức đảm bảo an toàn khi dùng và bảo vệ môi trường.

II: Phương pháp: Quan sát, thực hành.

III: Chuẩn bị:

 -GV: Các mẫu thuốc trừ sâu bệnh dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc

 -HS: Xem trước bài mới. Tìm hiểu về một số loại thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng thường dùng hiện nay

IV: Hoạt động dạy - học:

 1: On định lớp: KTSS(1/)

 2:Kiểm bài cũ: (4/)

 -Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại?

 -Kể các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Ưu và nhược điểm của biện pháp hóa học?

 3:Giới thiệu bài: (1) GV nêu ngắn gọn mục tiêu bài thực hành, nhắc HS nội quy thực hành, sau đó giới thiệu quy trình

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 6 - Liêu Thanh Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Tiết: 11 NS: 02/09 ND: /9/12 BÀI 14: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUƠC TRỪ SÂU Mục tiêu: 1: Kiến thức: Qua tiết học này, GV làm cho HS: -Biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa... -Đọc được nhãn hiệu thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc ) 2: Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm. 3: Thái độ: Có ý thức đảm bảo an toàn khi dùng và bảo vệ môi trường. II: Phương pháp: Quan sát, thực hành. III: Chuẩn bị: -GV: Các mẫu thuốc trừ sâu bệnh dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc -HS: Xem trước bài mới. Tìm hiểu về một số loại thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng thường dùng hiện nay IV: Hoạt động dạy - học: 1: Oån định lớp: KTSS(1/) 2:Kiểm bài cũ: (4/) -Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? -Kể các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Ưu và nhược điểm của biện pháp hóa học? 3:Giới thiệu bài: (1’) GV nêu ngắn gọn mục tiêu bài thực hành, nhắc HS nội quy thực hành, sau đó giới thiệu quy trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1. Tổ chức thực hành (5’) -Ổn định vị trí cho HS, kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm, phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm -Trình bày các nhãn thuốc đã chuẩn bị. Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm I: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. SGK Hoạt động 2(28/). Thực hiện qui trình. -Hướng dẫn học sinh quan sát: màu sắc,dạng thuốc của từng mẫu thuốc. -Chú ý: không được ngửi, dùng tay bốc.. -Hướng dẫn cách đọc nhãn hiệu và phân biệt độc của các thuốc -Gọi học sinh nhắc lại cách đọc tên thuốc -Hướng dẫn cách phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng, màu sắc kèm theo -Quan sát các mẫu thuốc đã chuẩn bị ® ghi vào vở. -Một vài học sinh nhắc lại cách đọc tên thuốc và giải thích các kí hiệu ghi trên nhãn. -Các nhóm khác nhận xét. -Nhận biết các dạng thuốc và chữ viết tắt. -Đọc các nhãn hiệu đã sưu tầm được, giải thích quan sát hình SGK -Tự nhận biết tính độc của các loại thuốc. -Quan sát nhãn thuốc ® nêu độ độc của loại thuốc đó II: Quy trình thực hành. 1.Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại: a.Phân biệt độ độc. b. Tên thuốc: 2. Quan sát một số dạng thốc: SGK 4.Kiểm tra, đánh giá: (6’) Học sinh thu dọn nơi thực hành Các nhóm tự đánh giá kết quả GV nhận xét thái độ học tập, hoạt động của các nhóm; tuyên dương nhóm hoạt động tốt, tích cực; phê bình nhóm còn yếu 5.Dặn dò: (1’) Xem trước bài “Làm đất và bón phân lót” và “ Gieo trồng cây nông nghiệp ” . Kẻ bảng theo mẫu SGK trang39. Ôn lại bài 9: Cách bón phân Tuần: 6 Tiết: 12 NS: 03/09 ND: /9/12 KIỂM TRA 1 TIẾT I, Mục tiêu: 1/ Kiến thức. -Ơn lại kiến thức đã học ở chương 1. Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. 2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng thực hành. 3/ Thái độ: - Có ý thức trung thực, cẩn thận. II. Phương pháp: kiểm tra thực hành viết. III: Ma trật đề kiểm tra. Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng mức thấp Vận dụng mức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Vai trị và nhiệm vụ của trồng trọt câu1 0,25 1câu (0,25) 2. Khái niện về đất trồng và thành phần của đất trồng câu2 0,25 1câu (0,25) 3. Một số tính chất chính của đất trồng câu3 0,25 1câu (0,25) 4. Biện pháp sử dụng , cải tạo và bảo vệ đất. câu4 0,25 1câu (0,25) 5. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bĩn thơng thường. câu8 (1,5d) câu8 (1d) 1câu (2,5d) 6. Vai trị của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. câu5 (0,5) 1câu (0,5) 7. Sâu, bệnh hại cây trồng câu7 (2d) câu6 (0,5) câu9 (1d) 3câu (3,5) 8. Phịng trừ sâu, bệnh hại. câu 10 (1,5d) câu10 (1d) 1câu (2d) Tổng số câu Tổng số điểm 2câu (0,5) 1câu (2d) 4câu (1,5) 1câu (2d) 2câu (2,5d) 1câu (1d) Câu10 (10đ) III. Chuẩn bị: -GV: Đề kiểm tra -HS: Ôn lại kiến thức đã học. IV: Hoạt động dạy-học: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra: HS chuẩn bị viết, thướt. 3/ Vào bài: KT trắc nghiệm và tự luận. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Cất tập vào học bàn -HS nghe và thực hiện -Phổ biến nội qui kiểm tra -GV phát đề kiểm tra -HS làm bài -Giữ trật tự -GV thu bài kiểm -HS nộp bài -Thu bài -GV nhận xét giờ kiểm tra -HS nghe nhận xét giờ kiểm tra -Nhận xét 4/ Dặn dò: Xem trước bài “làm đất và bón phân lót” Tập trả lời các câu hỏi trong SGK Điểm Trường THCS Phong Phú B ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: .. Mơn: Cơng nghệ 7 Lớp: 7 Thời gian: 45 phút. Đề : A/ Phần trắc nghiệm: (4d) *Phần 1: (2d) Hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Em hãy xác định nhiệm vụ nào dưới đây là nhiệm vụ của trồng trọt? a/ Đảm bảo lương thực b/ Đảm bảo thực phẩm c/ Đảm bảo lương thực và xuất khẩu d/ cả b và c Câu 2: Đất trồng gồm mấy thành phần? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 Câu 3: Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành: a/ đất chua b/ đất phèn c/ đất trung tính d/ tất cả a,b và c Câu 4: phân bĩn được chia thành mấy nhĩm chính. a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 Câu 5: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng là: a/ chọn lọc, lai, gây đột biến, nuơi cây mơ b/ lai, gây đột biến, nuơi cây mơ c/ gây đột biến, lai, nuơi cây mơ d/ chọn lọc, lai, nuơi cây mơ Câu 6: Cĩ mấy biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại? a/ canh tác, sử dụng giống chống sâu bệnh, thủ cơng. b/ thủ cơng, hĩa học, sinh học. c/ hĩa học, sinh học, kiểm dịch thực vật d/ tất cả a,b và c *Phần 2: (2d) Câu 7: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: sinh trưởng, giai đoạn, làm giảm, phát dục, làm tăng. -Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến., phát triển của cây trồng và. năng suất, chất lượng nơng sản. -Trong vịng đời, cơn trùng trải qua nhiều.. sinh trưởng, .. khác nhau. B/ Phần tự luận: (6d) Câu 8:Thế nào là bĩn lĩt? Thế nào là bĩn thúc? Cho ví dụ (2,5d) Câu 9: Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hoại? (1d) Câu 10: Trình bày các nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại? Tại sao lại lấy nguyên tắc phịng là chính để phịng trừ sâu, bệnh hại? (2,5d) Bài làm . . . . . . HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi Nội dung Điểm A/ Phần trắc nghiệm: (4d) (4d) Phần 1 (2d) Câu 1-6 1/d; 2/c; 3/d; 4/c; 5/a 6/ d (1d) (1d) Phần 2: (2d) Câu 7 -sinh trưởng -làm giảm - giai đoạn - phát dục (0,5d) (0,5d) (0,5d) (0,5d) (0,5d) B/ Phần tự luận: (6d) (6d) Câu 8 -Bĩn lĩt là bĩn phân vào đất trước khi gieo trồng VD: Trồng cây bầu: trước tiên cho phân vào đât sau đĩ cho cây bầu vào hố. -Bĩn thúc là bĩn trong thời gian sinh trưởng của cây. VD: Trồng cây lúa: Bĩn phân thúc lúc cây lúa sắp đồng đồng đất. (0,75d) (0,5d) (0,75d) (0,5d) Câu 9 *Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng thường thay đổi: + Màu sắc: Trên lá, quả cĩ đĩm đen, nâu, vàng.. +Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi... +Trạng thái: cây bị héo rũ (0,25d) (0,5d) (0,25d) Câu 10 *Nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại: -Phịng là chính. -Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. -Sử dụng tổng hợp các phương pháp phòng trừ. * Nguyên tắc phịng là chính : Có nhiều lợi ích: ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp. Nếu để sâu bệnh, phát triển (thành dịch) thì rất khó trừ (0,5d) (0,5d) (0,5d) (1d) THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA LỚP SỈ SỐ GIỎI % KHÁ % TB % YẾU % KÉM % 71 29 8 27.6 14 48.3 7 24.1 0 0 0 0 72 29 9 31.0 10 34.5 7 24.1 3 10.4 0 0 71,2 58 17 29.3 24 41.4 14 24.1 3 5.2 0 0 *Nhận xét -Ưu điểm: -Đa số học sinh hiểu bài và đúng phần trắc nghiệm -Phâøn tự luận làm bài khá chính xác -HS trình bày khá sạch sẽ,rõ ràng - Khuyết điểm: -Vẫn còn HS dưới trung bình -Các em làm bài còn sai giống nhau, còn bôi xoá - Nguyên nhân: +Do lớp này số HS trung bình, yếu nhiều. +Phần lớn do các em này lười học, thường hay nghỉ học, hỏng kiến thức ở lớp trước -Biện pháp: Quan tâm,nhắc nhở, động viên các em cố gắng học tập

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_6_lieu_thanh_tung.doc