Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 7-14

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức:

- Giúp HS có kiến thức và cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng

 2. Kĩ năng:

 Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành

 3. Thái độ:

 Qua bài thực hành giúp cho HS có ý thức phải bảo đảm an toàn khi làm việc nhất la khi sử dụng điện

I. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC:

Thực hành.

III.CHUẨN BỊ

 1. Chuẩn bị của GV:

- Tìm hiểu Sgk và tài liệu

- Đồng hồ vạn năng

 2. Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước phương án 2 Sgk

- Chuẩn bị bảng báo cáo thực hành

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồng hồ vạn năng và các thiết bị như dây dẫn , bóng đèn , điện trở

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 7-14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 Ngày soạn : BÀI 4: Thực hành - SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( tt ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp HS có kiến thức và kỹ năng đo đồng hồ điện. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành: đo điện năng tiêu thụ băng công tơ điện. 3. Thái độ: Giáo dục HS có lòng say mê môn học. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC Thực hành III.CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: Tìm hiểu Sgk tài liệu có liên quan Các loại đồng hồ điện: công tơ điện, đồng hồ vạn năng 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu trước cách sử dụng hồ vạn năng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra các công tơ điện của các nhóm 2. Bài mới: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đồng hồ đo điện. Sau đó thực hành đo điện áp bằng công tơ điện. HĐ1: Tìm hiểu cách đo diện áp của nguồn điện thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Trước hết GV cho HS làm quen với cơ cấu đo kiểu điện từ, là cơ cấu đo phổ biến trong dụng cụ đo điện áp xoay chiều. - HS: Tiếp thu kiến thức ’Hiểu được cơp cấu đo điện áp GV: Giới thiệu cho HS hiểu nguyên lí làm việc của điện áp. HS: tiếp thu kiến thức. GV: ** Yêu cầu các nhóm làm việc theo các nội dung như sau: + Giải thích những ký hiệu ghi tên trên mặt công tơ diện. + Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ trong Sgk + Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể tên những phần tử đó? + Các phần tử được nối với nhau như thế nào? HS: Thu thập thông tin - Chia nhóm ® nhận dụng cụ do GV giao - Các nhóm thảo luận ® hoàn thành nhiệm vụ HS: Thu nhận kiến thức ® trả lời được câu hỏi: 1. Cấu tạo: - Phần tĩnh: là cuộn dây dẹt hoặc cuỗn dây tròn. - phần động: là một miếng sắt lệch tâm gắn với trục quay và kim. Đối với cơ cấu đo có cuộn dây tròn, phần động là miếng sắt gắn với trục và kim. Ngoài ra còn một miếng sắt nữa gắn với cuộn dây phần tĩnh. 2. Nguyên lí làm việc: * Khi cho dòng điện cần đo vào cuộn dây phần tĩnh sẽ tạo nên từ trườnglàm từ hoá miếng sắt phần động. Từ trường này sẽ hút miếng sắt lệch tâm tạo nên mômem quay. Khi miếng thép bị hút sẽ làm cho lò xo bị xoắn lại tạo nên mômen cản. Ơû vị trí cân bằng, mômen quay bằng mômen cản và góc quay tỉ lệ với dòng điện cần đo. * Ở cơ cấu cuộn dây tròn, khi đưa dòng điện cần đovào cuộndây sẽ từ hoá miếng sắt cùng lực tĩnh và sinh ralực đẩy làm cho phần động quay. HĐ 2: Thực hành GV: Giới thiệu thông tin: - Phải cắt điện trước khi sử dụng đồng hồ vạn năng Giới thiệu về công tơ điện: - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phát cho mỗi nhóm 1 đồng hồ đô điện. HS: quan sát theo sự hướng dẫn của GV * Chú ý: ? Nguồn điện được nối với những đầu của công tơ điện? ? Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện ? GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện công tơ ở phần trên. GV hướng dẫn HS nới mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ điện trong Sgk HS: nới mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ điện trong Sgk. GV: hướng dẫn HS, làm mẫu cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước sau: ’ Yeâu caàu HS : + Ñoïc vaø ghi chæ soá cuûa coâng tô ñieän khi tieán haønh ño. + Quan saùt tình traïng laøm vieäc cuûa coâng tô ñieän. ’ Tính keát quaû tieâu thuï ñieän naêng sau 30 phuùt. HS: Theo doõi (coâng) quaù trình töøng thao taùc maãu cuûa GV. HS: Thöïc haønh theo caùc böôùc. HS: laøm vieäc theo nhoùm: tieán haønh ño ñieän naêng Ghi vaøo baûng keû saün. GV: Ñi tôùi caùc nhoùm theo doõi, höôùng daãn HS chi tieát, giaûi ñaùp thaéc maéc( neáu HS hoûi) HS: Vieát baùo caùo thöïc haønh ® noäp cho GV * Böôùc1: Ñoïc vaø giaûi thích nhöõng kyù hieäu ghi treân coâng tô ñieän. * Böôùc2: Noái maïch ñieän * Böôùc 3: Ño ñieän naêng tieâu thuï maïch ñieän 3. Kieåm tra, ñaùnh giaù: GV thu laïi baøi baùo caùo thöïc haønh cuûa caùc nhoùm ® nhaän xeùt, cho ñieåm. Nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa lôùp, ñaùnh giaù söï nghieâm tuùc trong giôø thöïc haønh. 4. Höôùng daãn veà nhaø: Ghi nhôù caùc böôùc thöïc haønh ño ñieän naêng tieâu thuï Tìm hieãu caùc böôùc ño ñieän trôû baèng ñoàng hoà vaïn naêng. V. RUÙT KINH NGHIEÄM Tiết 8 Ngày soạn : BÀI 4: Thực hành - SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( tt ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp HS có kiến thức và cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành 3. Thái độ: Qua bài thực hành giúp cho HS có ý thức phải bảo đảm an toàn khi làm việc nhất la khi sử dụng điện PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành. III.CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: - Tìm hiểu Sgk và tài liệu - Đồng hồ vạn năng 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước phương án 2 Sgk - Chuẩn bị bảng báo cáo thực hành IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồng hồ vạn năng và các thiết bị như dây dẫn , bóng đèn , điện trở 2. Bài mới: HĐ1: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn nặng gồm mấùy bước? Hãy kể tên? HS: Nghiên cứu thông tin trả lời được: GV: * Bước 1: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng.(H4.3) Đồng hồ vạn năng là dụng cụ đo phối hợp của 3 loại dụng cụ đó là:ampekế,vôn kế và ôm kế. Trước khi sử dụng cần nghiên cứu và đọc những ký hiệu trên mặt đồng hồ: HS: thu nhận kiến thức GV:Hướng dẫn HS thực hành theo trình tự sau: + Xác định đại lượng cần đo + Xác định thang đo + Hiệu chỉnh 0 của ôm kế. HS: Theo dõi cách sử dụng đồng hồ vạn năng, quan sát mẫu vật và kết hợp H4.3 Sgk GV: Yêu cầu HS quan sát H4.3, mô tả cấu tạo ngoài của đồng hồ vạn năng? HS: quan sát H ® mô tả được GV: * Bước 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Chú ý: Phải cắt điện trước khi đo điện trở GV: Yêu cầu HS quan sát H4.4 ’ Thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng cho HS quan sát HS: - Theo dõi thao tác thực hành của GV theo các trình tự GV: Yêu cầu HS đo điện trở HS: - quan sát H4.4 và thực hành của GV - Các nhóm làm việc theo nhóm: đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng GV: Theo dõi từng nhóm ® giải đáp thắc mắc (nếu HS hỏi) HS: tiến hành đo + Ghi kết quả đo được vào báo cáo thực hành + HS viết báo cao thực hành nộp cho GV 1. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng * Bước 1: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng.(H4.3 * Bước 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng HĐ 2: Thu kết quả thực hành Gv: Yeâu caàu moãi nhoùm noäp laïi baûng baùo caùo keát quaû thöïc haønh. - Nhaéc nhôû HS giöõ gìn veä sinh nôi thöïc haønh. HS: Baùo caùo keát quaû thöïc hnaøh cuûa nhoùm mình 2. Kết quả thực hành 3. Kieåm tra, ñaùnh giaù: Gv nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa töøng nhoùm Neâu öu, nhöïôc ñieåm cuûa töøng nhoùm trong quaù trình thöïc haønh Pheâ bình nhoùm chöa thöïc haønh toát Khen nhoùm (caù nhaân) coù yù thöùc thöïc haønh toát 4. Höôùng daãn veà nhaø: - Veà nhaø ñoïc tröôùc baøi 5 - Chuaån bò 1 soá daây daãn ñieän V. RUÙT KINH NGHIEÄM Tiết 9 Ngày soạn : BÀI 5: Thực hành - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. Biết được quy trinh chung nối dây dẫn điện. Thực hành nối dây dẫn theo đường thẳng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành theo đúng yêu cầu kỹ thuật, sử dụng được một số dụng cụ: kim, tua víttrong quá trình làm việc 3. Thái độ: II. PHƯƠNG PHÁP & KỶ THUẬT DẠY HỌC Thực hành. III.CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: - Đọc Sgk và tài liệu Chuẩn bị 1 sốù dây dẫn điện; lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi Dụng cụ cơ khí: kìm, tua vít 2. chuẩn bị của HS: Đọc trước bài 5 và chuẩn bị 1 số dây dẫn điện IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra kìm, tua vít , dây dẫn điện có lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi của các nhóm 2. Bài mới: HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Chia nhóm tạo được cho HS có thể dùng chung dụng cụ * Nêu nội quy thực hành * Nêu mục tiêu, yêu cầu đánh giá kết quả thực hành dựa trên 3 tiêu chí: + Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật + Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao tác đúng kỹ thuật . + Làm việc nghiêm túc đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường . HS: Chú ý nội dung và yêu cầu thực hành do GV đưa ra 1. Mục tiêu, yêu cầu thực hành: HĐ 2: Tìm hiểu mới nối dây dẫn điện GV: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm và dụng cụ Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ của từng nhóm HS: Nhận nhiệm vụ và dụng cụ do GV giao. GV: Yêu cầu HS quan sát H5.1 Sgk về các loại mối nối dây dẫn điện ® phân loại mối nối theo hình vẽ Sgk (mẫu vật thật) HS: Quan sát ® phân loại được GV: Hướng dẫn HS nhận xét các mối nối mẫu rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thụât của các mối nối: + Dẫn điện tốt + Bền, chắc + An toàn điện + Đẹp 2. Tìm hiểu mới nối dây dẫn điện HĐ 3: Tìm hiểm quy trình chung nối dây dẫn điện GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu qui trinh chung nối dây dẫn điện và giải thích tại sao không thể đảo thứ tự các bước của qui trình. Việc thực hiện theo qui trình là 1 trong các tiêu chí đánh giá kết quả thực hành. * Bóc vỏ cách điện ® Làm sạch lõi ® Nối dây ® Kiểm tra mối nối ® Hàn mối nối ® Cách điện mối nối HS: Tiếp thu kiến thức GV: Cho HS trả lời câu hỏi Sgk H29 HS: Trả lời ® HS nhân xét, bổ sung GV: Bổ sung và kết luận: Bóc vỏ cách điện làm sạch lõi để mối nối dẫn điện tốt 3. Quy trình chung nối dây dẫn điện Bóc vỏ cách điện ® Làm sạch lõi ® Nối dây ® Kiểm tra mối nối ® Hàn mối nối ® Cách điện mối nối HĐ4: Thực hành mối nối tiếp dây dẫn điện * Nối dây dẫn điện theo đương thẳng(lõi 1 sợi) GV: Làm các thao tác mẫu Vừa làm vừa phân tích từng bước cho HS quan sát Uốn gặp lõi ’ Vặn xoắn ’ Kiểm tra mối nối HS: Quan sát GV làm mẫu Tiến hành nối dây dẫn theo sự hướng dẫn của GV GV:Theo dõi, hướng dẫn từng nhóm thực hành 4. Thực hành mối nối tiếp dây dẫn điện 4.1 Nối dây dẫn điện theo đương thẳng(lõi 1 sợi) 3. Kieåm tra, ñaùnh giaù: GV nhaän xeùt tieát hoïc, söï chuaån bò cuûa caùc nhoùm . Kieåm tra, nhaän xeùt moái noái daây daõn ñieän cuûa caùc nhoùm 4. Höôùng daãn veà nhaø: -Veà nhaø taäp noái moái tieáp loõi nhieàu sôïi Xem tröôùc caùch noái reõ V.RUÙT KINH NGHÒEÂM Tiết 10 Ngày soạn : BÀI 5: Thực hành - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Giúp HS biết được cách nối dây dẫn lõi nhiều sợi (kiêủ nối mối tiếp) và cách nối phân nhánh lõi 1 sợi 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đẹp 3. Thái độ: II. PHƯƠNG PHÁP & KỶ THUẬT DẠY HỌC Thực hành. III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu Sgk Chuẩn bị 1 số mẫu nối sẵn cho HS quan sát Chuẩn bị kìm, vật liệu; dây dẫn 1 sợi và nhiều sợi 2. Chuẩn bị của HS : + Chuẩn bị kìm, vật liệu; + dây dẫn 1 sợi và nhiều sợi , kìm tuốt IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra kìm, vật liệu: dây dẫn 1 sợi và nhiều sợi của các nhóm . 2. Bài mới: HĐ 1: Thực hành mối nối tiếp dây dẫn điện Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Nối nối tiếp lõi nhiều sợi: GV: + Phát cho mỗi nhóm mẫu nối sẵn Sau đó GV làm mẫu từng bước cách nối nối tiếp lõi nhiều sợi cho HS quan sát + Yêu cầu Hs quan sát và thực hành theo nhóm HS: - theo giỏi qua trình thực hành của GV - quan sát mẫu sẳn do GV phát - HS theo dõi sự hướng dẫn của GV - Quan sát kỹ năng từng thao tác mẫu của GV * Cá nhân tự nối dây dẫn theo đương thẳng ® tự kiểm tra lại sản phẩm của mình - Quan sát Gv làm và tiến hành nốùi theo sự hướng dẫn của Gv GV: Theo dõi, hướng dẫn cho những HS còn lúng túng ® nhận xét kết quả nối dây của từng nhóm ( có thể lấy điểm 15 phút ) GV: Kiểm tra sản phẩm và chuẩn bị thực hành nối phân nhánh GV: Yêu cầu HS kiểm tra mối nối sau khi nối theo yêu cầu đặt ra 4. Thực hành mối nối tiếp dây dẫn điện 4.2 Nối nối tiếp lõi nhiều sợi: HĐ 2: Thực hành nối phân nhánh dây dẫn điện GV: Hứớng dẫn cho HS quy trinh nối n phân nhánh giống như nối nối tiếp: Làm mẫu những thao tác, hình thành kỹ năng mới nối dây, các bước tiến hành như sau: a) Dây lõi 1 sợi: GV: Giới thiệu cách nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi: Bóc vỏ cách điện ’ Làm sạch lõi ’ Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính, uốn gặp dây nhánh và luồn vòng theo lõi chính ’ Sau đó dùng kìm quấn dây nhánh vào chính khoảng 5 vòng, Xiết chặt HS: Theo dõi và tiếp thu kiến thức. GV: Yêu cầu HS thực hành. HS: + lưu ý kỹ thuật từng thao tác thực hành ® HS thực hành nối phân nhánh lõi 1 sợi + Các nhóm làm xong kiểm tra lại và nộp cho GV b) Lõi dây nhiều sợi GV: Cho nhóm xem trứơc mẫu dây nối sẵn Giới thiệu cách nối dây lõi nhiều sợi, cũng làm theo các bước: * Bóc vỏ cách điện ® làm sạch lõi ® vặn xoắn ( tách lõi phân nhánh làm hai. Đặt lõi phân nhánh vào giữa đoạn dây dẫn chính và vặn xoắn lần lượt tưng nưa lõi phân nhánh về hai phía của lõi chính). HS: theo dõi, GV: - Làm thao tác mẫu ® lưu ý HS khi xoắn phải vặn đều khít và cặt . - Yêu cầu HS thực hành HS: + xem mẫu nối phân nhánh lõi nhiều sợi + Theo dõi sự hướng dẫn thực hành của GV ® HS làm theo sự hướng dẫn của GV Làm xong kiểm tra lại và nộp cho GV 5. Nối phân nhánh dây dẫn điện a) Dây lõi 1 sợi: Bóc vỏ cách điện ’ Làm sạch lõi ’ Nối dây ’ kiểm tra mối nối ’ hàn mối nối ’ cách điện mối nối. b)Lõi dây nhiều sợi Bóc vỏ cách điện ® làm sạch lõi ® vặn xoắn ( tách lõi phân nhánh làm hai. Đặt lõi phân nhánh vào giữa đoạn dây dẫn chính và vặn xoắn lần lượt tưng nưa lõi phân nhánh về hai phía của lõi chính). 3. Kiểm ta, đánh giá: * GV nhận xét tiết thực hành , ý thức và tinh thần của HS trong khi thực hành. Thu lại sản phẩm của HS nhận xét đánh giá cho điểm cho mỗi nhóm hoặc cá nhân thực hành tốt . Nhắc lại các thao tác trong thực hành cũng như những thói quen sai hay mắc phải của học sinh như dùng răng tuốt dây điện . . . 4. Hướng dẫn về nhà: Về nhà tập làm lại các mối nối đã học Tìm hiểu trước cách nối dây dùng phụ kiện V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 11 Ngày soạn : BÀI 5: Thực hành - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp HS có kiến thức về nối dây dẫn điện dung phụ kiện và giúp Hs biết cách nối dây dẫn điện dung phụ kiện . 2. Kĩ năng: Rèn luyên cho HS kỹ năng thực hành nối dây dẫn điện đúng quy trình và mối nối dẹp, thẩm mĩ. 3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận khi làm bất cứ việc gì. II. PHƯƠNG PHÁP & KỶ THUẬT DẠY HỌC Thực hành III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: - Tìm hiểu Sgk Chuẩn bị 1 số mẫu nối dây dẫn điện băng tua vít Chuẩn bị dụng cụ: dây điện, tua vít,. 2. Chuẩn bị của HS : + Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ + Chuẩn bị 1 số mẫu nối dây dẫn điện băng tua vít III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu quy trình chung nối dây dẫn điện? 2. Bài mới: HĐ1: Nối dây dẫn bằng phụ kiện Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV:Trong qúa trình sửa chửa và lắp đặt mạng điện rất hay nối dây dùng phụ kiện GV: Hướng dẫn HS làm 1 số mối dây với các thiết bị: công tắc, ổ cắm, hợp nối dây. GV: Cho Hs làm việc theo nhóm nhỏ, nối dây, công tắc và hợp nối dây Phát thêm 1 số dụng cụ cho HS HS: Nhập dụng cụ và nhận nhiệm vụ GV : làm thao tác mẫu cho hs quan sát với các bước như sau : Bóc vỏ cách điện ® làm sạch lõi ® xoắn chặt các sợi của lõi ® dùng kìm đầu tròn uốn lõi thành vòng ôm vừa sát vít ® xoắn chặt đoạn đầu vào lõi và cắt phần thừa ® nối dây HS : Theo dõi từng thao tác mẫu GV : yêu cầu các nhóm quan sát sau đó thực hành mối nối bằng vít HS : Thực hành mối nối và nộp lại cho gv GV : Hướng dẫn cho từng nhóm ® lưu ý cho hs kiểm tra sản phẩm của nhóm mình * GV : Hướng dẫn cho hs nối dây bằng đai ốc theo các bước : Bóc vỏ cách điện ® làm sạch lõi ® làm đầu nối thẳng ® nối dây dẫn ® kiểm tra mối nối GV : làm thao thao tác mẫu HS : Quan sát các bước thực hành mẫu của gv GV : Yêu cầu hs thực hành theo nhóm, gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu , đặc biệt là nhóm có nhiều nữ HS : thực hành mối nối dây dẫn điện bằng đai ốc nối dây GV : Lưu ý cho hs trong khi uốn vòng tròn không nên dể phần lõi dây đồng nằm ngoài và phải tiến hành nói dây trong trường hợp nguồn điện phải đảnm bảo đã được đóng hoàn toàn HS : thực hành xong ® kiểm tra thành phần của nhóm mình ® nộp cho GV 6. Nối dây dẫn bằng phụ kiện * Nối bằng đai vít : - Làm đầu nối - Làm khuyên vít - Làm khuyên hở - Nối dây *Nối bằng đai ốc Nối dây HĐ 2: Hàn và cách điện mối nối GV: Yêu cầu HS chọn một trong các mối nối để tiến hành hàn và cách điện mối nối * Hàn mối nối: GV: Các mối nối dây dẫn điện, ngoài các kiểu nối đặc biệt đều phải hàn sau khi nối. Hàn làm cho mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không rĩ. - Có nhiều phương pháp hàn nhưng ở đây chúng ta chỉ đề cập tới cách hàn trực tiếp những dây điện có đường kính tương đối nhỏ. Các bươc đươc tiến hành như sau: + Đánh bóng mối hàn bằng giấy ráp để làm sạch tạp chất và oxi đồng bên ngoài, làm cho mối hàn chắc chắn hơn. + láng nhựa thông: Giúp mối nối không bị oxy hoá vì quá nhiệt, đồng thời giúp vật liệu hàn dễ cháy trên mối hàn. + Dùng vật liệu hàn để hàn. Vật liệu hàn thường là hợp kim thiết có nhiệt độ nóng chảy khoảng 200 o C. HS: Tiếp thu kiến thức Gv: Yêu cầu hS làm việc theo nhóm HS: thực hành theo các bước trên * Cách điện mối nối GV: Yêu cầu HS sau khi hàn xong ® bọc cách điện mối nối để dây điện có hình dáng cũ và đảm bảo an toàn điện. - Giới tiệu các phương phàp cách điện thông thường : + Cách điện bằng băng cách điện : Cách quấn phụ thuộc vào mối nối và thường quấn 2 lớp trở lên. Bắt đầu từ trái sang phải + Cách điện bằng ống gen: Chọn ống gen cho vừa chặt với mối nối , che kín mối nối và một phần vỏ acch1 điện. * Lưu ý HS: - Đối với trường hợp cách điện bằng ống gen, phải lồng ống gen vào dây dẫn trước khi nối. - Nhắc HS chú ý an toàn khi hàn. HS: Theo dõi sự hướng dẫn của GV và tiến hành cách điện mối nối bằng 2 cách. Gv: Theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn kịp thời nhữõng em còn lúng túng. Hs; Làm xong nộp về cho Gv 7. Hàn và cách điện mối nối a. Hàn mối nối Đánh bóng mối hàn bằng giấy ráp® láng nhựa thông ® Dùng vật liệu hàn để hàn b. Cách điện mối nối + Caùch ñieän baèng baêng caùch ñieän + Caùch ñieän baèng oáng gen 3. Kieåm tra, ñaùnh giaù : GV cho hs cuûa caùc nhoùm neâu laïi caùc thao taùc cuûa moái noái GV nhaéc laïi caùc thao taùc moâït laàn nöõa GV thu laïi saûn phaûm cuûa HS vaø nhaän xeùt cho ñieåm. GV kieåm ñieåm vaø nhaéc nhôû caùc hs coù thaùi ñoä ñuøa nghòch trong khi thöïc haønh vì ñaây laø phaàn nguy hieåm trong khi söû duïng ñieän ® taïo thoùi quen sau naøy cho caùc em 4. Höôùng daãn veà nhaø : Veà nhaø taäp laøm caùc moái noái cho quen tay. Traû lôøi caùc caâu hoûi SGK . Tìm hieåu tröôùc ôû nhaø caùch laép ñaët baûng ñieän V. RUÙT KINH NGHIEÄM Tiết 12 Ngày soạn : KIỂM TRA 1 TIẾT I MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết được các kí hiệu và đơn vị đo của đồng hồ đo điện - HS biết được cách nối dây dẫn điện. - HS thực hành đo đồng hồ vạn năng. 2. Kĩ năng: Đánh giá khả năng nhận biết, thực hành được đúng quy trình kỹ thuật. 3. Thái độ: Đánh giá ý thức chuẩn bị, chấp hành nội quy, hứng thú học môn công nghệ, khả năng thích ứng với nghề nghiệp và thực tiển. II.CHUẨN BỊ 1.Nội dung kiểm tra : A. Lý thuyết: ( 3 điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu vào câu trả lời đúng nhất trong các âu sau: 1. Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động: a. Có trình độ văn hoá, kĩ năng, phải yêu thích công việc của nghề. b. Có trình độ văn hoá, kĩ năng, có sức khoẻ, có thái độ yêu thích công việc. c. Có tri thức, có sức khoẻ, có thái độ yêu thích công việc. d. Cả ba câu trên đều sai. 2. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành: a. Dây trần và dây bọc cách điện. b. Dây bọc cách điện, dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi. c. Dây trần, dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi d. Dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi 3. Đơn vị đo của ampe kế là: a. V b. Ω c. A d. W 4. Đơn vị đo của điện trở là: a. A c. V b. W d. Ω 5. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng cần thực hiện theo trình tự: a. Xác định đại lượng cần đo g Xác định thang đo b. Xác định đại lượng cần đo g Xác định thang đo g Đo điện trở . c. Xác định đại lượng cần đo g Xác định thang đo g Hiệu chỉnh 0 của ôm kế d. Cả ba cách trên đều đúng. 6. Đơn vị đo của oátkế là: a.Đo cường độ dòng điện. c. Đo hiệu điện thế ( điện áp ). b. Đo công suất. d. Đo điện năng tiêu thụ của mạch. Câu 2: Hãy điền các kí hiệu của dụng cụ đo vào ô trống: a. Am pekế:  c. Công tơ điện:  b. Ôm kế :  d. Vôn kế :  Câu 3: Điền vào chỗ chấm để hoàn thành quy trình nối dây dẫn điện: Bóc vỏ cách điện ’(1).................................................... ’ Nối dây ’ (2)........................................... ’ hàn mối nối ’ cách điện mối nối. B. Thực hành: ( 7 điểm) Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng, ghi kết quả vào bảng sau: Tên phần tử đo Thang đo Kết quả 2. Đáp án: A. Lý thuyết: ( 3 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 đ. 1 - b 2 - a 3 - c 4 –d 5 – c 6- b Câu 2: ( 1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 đ a- A b – Ω c - kwh d - V Câu 3: ( 1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 đ 1. Làm sạch lõi 2. Kiểm tra mối nối B. Thực hành: ( 7điểm ) - Chuẩn bị tốt mẫu vật: pin, bóng đèn tròn. ( 1 điểm) - Thực hành đúng quy trình các bước ( 2 điểm) - Ghi đúng kết quả đo ( 2 điểm) - Đúng thời gian quy định ( 1 điểm) - Thái độ nghiêm túc khi thực hành ( 1 điểm) Tên phần tử đo Thang đo Kết quả 1. Hiệu điện thế ( Pin) 2. Cường độ dòng điện ( Bóng đèn) 3. Điện trở IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 13 Ngày soạn : BÀI 6: Thực hành- LẮP MẠCH BẢNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS hiểu được sơ đồ nguyên lý của mạch điện và vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện Thái độ: II. PHƯƠNG PHÁP & KỶ THUẬT DẠY HỌC Thực hành III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: - Tìm hiểu Sgk và tài liệu Chuẩn bị vật liệu,dung cu và thiết bịï. 2. Chuẩn bị của HS : - Đọc trước bài thực hành - Chuẩn bị vật liệu dụng, dụng cụ, thiết bị theo nhóm III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: HĐ 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: - Nêu mục tiêu, nội dung thực hành hôm nay - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS: Đem dung cụ cho GV kiểm tra GV: - Nêu vật liệu, dụng cụ và thiết bị cần thiết cho bài thực hành - Lưu ý HS về an toàn lao động 1. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị HĐ 2: Tìm hiểu chức năng bảng điện GV: Hướng dẫn HS quan sát mạng điện trong lớp học và mô tả theo yều cầu sau: Theo em bảng điện dùng để làm gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt lại: GV: Cho HS quan sát sơ đồ H6.1 sgk phóng to: ® giới thiệu sơ đồ: là sự phân bố bảng điện trong mạng điện trong nhà - Yêu cầu HS quan sát mạng điện trong lớp học Theo em có mấy loại bảng điện? Chức năng mỗi loại? HS: thảo luận ® trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, chốt lại: * Lưu ý HS: kích thước bảng điện phụ thuộc vào số lượng và kích thước của các thiết bị trên đó. + Hãy liệt kê những thiết bị được lắp trên bảng điện? Nêu chức năng của các thiết bị đó? + Hãy mô tả bảng điện ở nhà em? HS: Trả lời ® HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung Theo em bảng điện trong lớp là bảng điện nhánh hay bảng điện chính? HS: Trả lời ® rút ra kết luận về vai trò, chức năng của bảng điện 2. Tìm hiểu chức năng của bảng điện: * Bảng điện dùng lắp đặt các thiết bị đóng cắt của mạng điện + Bảng điện chính: Có nhiên liệu cung cấp cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên bảng điện cólắp cầu dao, cầu chì. + Bảng điện nhánh : Cung cấp điện tới đồ dùng điện ® lắp công tắc, ổ cắm điện, HĐ 3: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện: GV: HS đã làm quen với việc xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện trong chương trình công nghệ 8 ® GV hướng dẫn HS nhớ lại những kiến thức đã học Đưa tranh vẽ 1 sơ đồ điện cho HS nhận biết, phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện HS: nhớ lại kiến thức đã học, phát biểu ý kiến. GV: Yêu cầu HS thảo luận sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện ® trả lời ? Mạch điện bao gồm những phần tử gì? Chúng nôí với nhau như thế nào ? HS trả lời ® HS khác nhận xét GV: Nhận xét, kết luận: Mạch điện gồm: - 2 cầu chì , 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bong đèn. + cầu chì, công tắc được nối nối tiếp với dụng cụ dùng điện. + ổ cắm, bóng đèn được mắc song song với nguồn điện. * Sơ đồ nguyên lí mạch điện bảng điện 3. Kiểm tra đánh giá: Gv: Yêu cầu mỗi HS lấy một tờ giấy vở kẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện trong lớp học. 4. Hướng dẫn về nhà: Nhận xét tiết học Về nhà vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện ở nhà V.RÚT KINH NGHIỆM Tiết 14 Ngày soạn BÀI 6: Thực hành- LẮP MẠCH BẢNG ĐIỆN (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp hs vẽ được đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý Giúp hs hiểu được quy trình lắp mạch điện , bảng điện 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng thao tác trong thực hành 3. Thái độ: II. PHƯƠNG PHÁP & KỶ THUẬT DẠY HỌC Thực hành III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: - Tìm hiểu sgk - Chuẩn bị bảng điện và các thiết bị điện 2. Chuẩn bị của HS : + Chuẩn bị dụng cụ , thiết bị điện theo nhóm + Chuẩn bị theo nhóm : 1

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_7_14.doc
Giáo án liên quan