I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu được các dạng biểu đồ.
2. Kỹ năng
Biết vẽ các loại biểu đồ để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
3. Thái độ
Thông qua khái niệm thống kê, mẫu số liệu và kích thước mẫu học sinh kiên hệ với thực tế và từ thực tế đó có thể thiết lập một bài toán thống kê.
Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
1. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại gợi mở.
2. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn, thước kẻ,
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Gọi học sinh nhắc lại khái niệm tần số, tần suất của một giá trị.
3. Giảng bài mới
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Bài 2: Trình bày một mẫu số liệu (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
(tiết 2)
Mục tiêu
Kiến thức
Giúp học sinh hiểu được các dạng biểu đồ.
Kỹ năng
Biết vẽ các loại biểu đồ để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
Thái độ
Thông qua khái niệm thống kê, mẫu số liệu và kích thước mẫu học sinh kiên hệ với thực tế và từ thực tế đó có thể thiết lập một bài toán thống kê.
Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống.
Phương pháp và phương tiện dạy học
Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại gợi mở.
Đồ dùng dạy học: bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn, thước kẻ,
Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Gọi học sinh nhắc lại khái niệm tần số, tần suất của một giá trị.
Giảng bài mới
Thời gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
15 phút
10 phút
5 phút
Biểu đồ
Biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Đường gấp khúc tần số - tần suất.
Vẽ các đoạn thẳng M1M2, M2M3, M3M4, M4M5 ta được một đường gấp khúc. Đó là đường gấp khúc tần số.
Nếu độ dài đoạn thẳng AiMi bằng tần suất của lớp thứ i thì khi vẽ các đoạn thẳng M1M2, M2M3, M3M4, M4M5, ta được một đường gấp khúc là đường gấp khúc tần suất.
Biểu đồ hình quạt.
Biểu đồ hình quạt rất thích hợp cho việc thể hiện bảng phân bố tần suất ghép lớp. hình tròn được chia thành những hình quạt. mỗi lớp được tương ứng với một hình quạt mà diện tích của nó tỉ lệ với tần suất của lớp đó.
Nêu ý nghĩa của biểu đồ tần số - tần suất hình cột
Ví dụ 3:
Treo bảng 4 và hình 5.1
Số cột so với số lớp như thế nào?
Chiều cao của cột so với so với tần số của mỗi lớp như thế nào?
Hướng dẫn học sinh các bước vẽ biểu đồ tần số hình cột.
Treo hình 5.2
Số cột so với số lớp như thế nào?
Chiều cao của cột so với so với tần số của mỗi lớp như thế nào?
Hai biểu đồ trên có điểm gì khác nhau?
H3. hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ tần suất hình cột thể hiện bảng 5.
Nêu ví dụ 4, treo hình 5.3.
Hãy tính giá trị trung bình của mỗi lớp?
Hãy nêu tọa độ của các điểm M1, M2, M3, M4, M5.
Nêu khái niệm đường gấp khúc tần số và đường gấp khúc tần suất.
H4. Hướng dẫn học sinh vẽ đường gấp khúc tần suất thể hiện bảng 6.
Nêu ý nghĩa biểu đồ hình quạt
Nêu ví dụ 5, treo hình 5.4
So sánh diện tích mỗi hình quạt và tần số?
Hãy tìm góc ở tâm của mỗi hình quạt.
Quan sát và hình thành khái niệm
Bằng nhau
Bằng nhau
Chăm chú lắng nghe
Một biểu đồ có khe hở ở giữa, một biểu đồ thì không
Học sinh theo dõi, phát biểu ý kiến.
Theo dõi và làm theo.
Diện tích hình quạt tỉ lệ thuận với tần số.
Củng cố. (10 phút)
Gọi học sinh nhắc lại khái niệm: tần số, tần suất, các loại biểu đồ - cách vẽ.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 168 SGK
Dặn dò
Làm bài tập 4, 5 trang 168 SGK. Xem các bài tập 6, 7, 8 Luyện tập trang 169.
File đính kèm:
- TRINH BAY MAU SO LIEU (tiết 2).doc