A: CHUẨN BỊ
I: Mục tiêu
1: Kiến thứ kĩ năng tư duy
Thông qua tiết luyện tập hs được củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ nghịch, đại lượng tỷ lệ thuận (đ/n, t/c).
HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ của nó, biết trên tọa độ của một điểm cho trước.
HS được hiểu biết và mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế. Bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động
2: Giáo dục tư tưởng tình cảm
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
II: Tài liệu thiết bị dạy học
1: Thầy giáo
Soạn bài, bảng phụ ghi bài 35; 38 (sgk-tr 68).
2: Học sinh
Học bài, làm bài, bảng nhúm, phấn.
B: THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I: Kiểm tra bài cũ ( 7 Phút)
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 32 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 08/12/2008 Ngày giảng 11/12/2008
Tiết 32: Luyện tập
A: Chuẩn bị
I: Mục tiêu
1: Kiến thứ kĩ năng tư duy
Thụng qua tiết luyện tập hs được củng cố cỏc kiến thức về đại lượng tỷ lệ nghịch, đại lượng tỷ lệ thuận (đ/n, t/c).
HS cú kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xỏc định vị trớ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ của nú, biết trờn tọa độ của một điểm cho trước.
HS được hiểu biết và mở rộng vốn sống thụng qua cỏc bài tập mang tớnh thực tế. Bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động …
2: Giáo dục tư tưởng tình cảm
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
II: Tài liệu thiết bị dạy học
1: Thầy giáo
Soạn bài, bảng phụ ghi bài 35; 38 (sgk-tr 68).
2: Học sinh
Học bài, làm bài, bảng nhúm, phấn.
B: Thể hiện trên lớp
I: Kiểm tra bài cũ ( 7 Phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HS 1 làm bài 35 (sgk-tr 68)
HS 2 làm bài 45 (sbt- 50).
- Tọa độ cỏc đỉnh hỡnh chữ nhật ABCD là:
A (0,5; 2), B (2; 2), C (2; 0), D (0,5; 0)
- Tọa độ cỏc đỉnh của PQR là:
P (-3; 3), R (-3; 1), Q (2,5; 0)
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Xỏc định vị trớ cỏc điểm A (2; -1,5), B (-3; ), C (2,5; 0)
II. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập ( 36 Phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Một điểm bất kỳ trờn trục hoành cú tung độ bằng bao nhiờu ?
Một điểm bất kỳ trờn trục tung cú hoành độ bằng bao nhiờu ?.
Nờu vớ dụ một vài điểm trờn trục hoành: M (-2; 0), C (2; 0),
D (0,5; 0).
Một vài điểm trờn trục tung.
P (0; 2), Q (0; -3)
Rồi trả lời bài 34 (sgk-tr 68).
* Bài 37: (sgk-tr 68).
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi a. Viết tất cả cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x, y) của hàm số trờn ?
Lờn bảng làm cõu b: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xỏc định cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương ứng của x và tỷ lệ nghịch ở cõu a.
Hóy nối O, A, B, C, D cú nhận xột gỡ về 5 điểm này ?.
Những điểm này thẳng hàng.
* Bài 50: (sbt-tr 51)
Cho hs hoạt động nhúm bài này.
Điểm A cú tung độ bằng bao nhiờu ?
Dự đoỏn gỡ về mối liờn hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm nằm trờn đường phõn giỏc đú ?.
Cú tung độ và hoành độ như nhau
* Bài 38: (sgk-tr 68).
Đưa bảng phụ bài 38.
Muốn biết chiều cao của từng bạn ta làm thế nào ?
Từ cỏc điểm Hồng, Đào, Hoa, Liờn kẻ cỏc đưởng thẳng vuụng gúc xuống trục tung (chiều cao).
Muốn biết độ tuổi của mỗi bạn em làm thế nào ?
Kẻ cỏc đường vuụng gúc xuống trục hoành (trục tuổi).
Ai là người ớt tuổi nhất ?
Hồng và liờn ai cao hơn ? Ai nhiều tuổi hơn ?
Cho hs đọc trong sgk-tr 69
Như vậy để chỉ 1 quõn cờ đang ở vị trớ nào ta phải dựng những ký hiệu nào ?
Để chỉ 1 quõn cờ đang ở vị trớ nào ta phải dựng 2 ký hiệu: Một chữ và một số.
Cả bàn cờ cú bao nhiờu ụ ?
Cả bàn cờ cú: 8 x 8 = 64 (ụ)
a) Một điểm bất kỳ trờn trục hoành cú trục tung độ bằng 0.
b) Một điểm bất kỳ trờn trục tung cú hoành độ bằng 0.
* Bài 37: (sgk-tr 68). Hàm số y được cho trong bảng sau:
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
Cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x, y) của hàm số: (0; 0), (1, 2), (2; 4), (3; 6), (4; 8)
b)
* Bài 50: (sbt-tr 51). Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đường phõn giỏc của gúc phần từ thứ I, III.
a) Đỏnh dấu điểm A nằm trờn đường phõn
giỏc đú và cú hoành độ là 2. Điểm A cú tung độ bằng 2.
b) Một điểm M nằm trờn đường phõn giỏc này cú hoành độ và tung độ bằng nhau.
* Bài 38: (sgk-tr 68).
a) Đào là người cao nhất và cao
15 dm = 1,5 m hay 1m 50 cm
b) Hồng là người ớt tuổi nhất là 11 tuổi.
c) Hồng cao hơn Liờn (1 dm). Và Liờn nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi).
III. Hưỡng dẫn học ở nhà ( 2 Phút)
Xem lại cỏc tập đó chữa.
Làm bài tập: 47, 48, 49, 50 (sbt-tr 50, 51).
Đọc bài tiết 7: Đồ thị hàm số y = ax (a 0).
File đính kèm:
- Tiet 32.doc