Giáo án Đại số 7 - Tiết 7 - Bài 6: Luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp)

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.

2.Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán .

3. Thái độ:

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 34, các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO: Vn đáp gợi mở, luyện tập thực hành.

IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 7 - Bài 6: Luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: Bài 6 . luỹ thừa của một số hữu tỷ(tiếp) I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 2.Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán . 3. Thái độ: II/phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 34, các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu. - HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập. III/Phương pháp chủ đạo: Vn đáp gợi mở, luyện tập thực hành. IV/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: HS1: Viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ. Chữa BT 28/SGK HS 2: Viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của luỹ thừa. Chữa BT 30a (T19 SGK): Bài 28: ;;; Nhận xét: Luỹ thừa có số mũ lẻ của số hữu tỉ âm là số âm, có số mũ chẵn của số hữu tỉ âm là số dương. Hoạt động 2: Vào bài: Tính nhanh: như thế nào? Để trả lời ta cần biết công thức tính luỹ thừa của một tích GV yêu cầu học sinh thự hiện các ví dụ. Qua 2 VD trên hãy rút ra nhận xét : muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta làm như thế nào?Công thức trên ta có thể CM như sau(GV đưa bài CM lên màn hình) Cho HS áp dụng vào ?2 2 HS lên bảng thực hiện 1.Luỹ thừa của một tích: ?1: Tính và so sánh và và Công thức: * Chứng minh: Với n > 0: = ?2 Hoạt động 3 (10ph) Cho học sinh làm ?3: Qua 2 VD trên hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của một thương có thể tính thế nào? Cách CM công thức này cũng giống như công thức tính luỹ thừa của một tích HS: Chứng minh GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả 2 chiều: luỹ thừa của 1 thương và chia 2 luỹ thừa cùng số mũ Cho HS làm ?4 :Tính 2. Luỹ thừa của một thương: ?3 Tính và so sánh: Công thức: ?4 Hoạt động 4 : Củng cố: -Viết CT: luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau về ĐK của y trong 2 công thức - Nêu quy tắc luỹ thừa của tích, luỹ thừa của thương, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, chia 2 luỹ thừa cùng số mũ Cho HS làm ?5: Tính Hoạt động 4 : Củng cố Bài 34: BT 36: viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ : V/Hướng dẫn tự học: 1/Làm các bài tập: -Hoàn thành các bài tập: 35, 36,37/SGK -Chuẩn bị các bài tập để tiết sau luyện tập: 38, 40(T22,23 SGK); B44,45,46,50,51(T10,11 SBT) 2/Chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu sau: - Ôn lại các quy tắc và công thức về luỹ thừa. -Đọc thêm bài: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.

File đính kèm:

  • docDAI 7-7.doc
Giáo án liên quan