A ) ĐẠI SỐ
I ) Lý thuyết :
1) Phát biểu quy tắc nhân đơn thứ c với đa thức , nhân đa thức với đa thức .
2) Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ .
3) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức .
4) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thúc B ? Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
5) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
6) Định nghĩa phân thức đại số , hai phân thức đại số bằng nhau .
7) Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số .
8) Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm thế nào?
9) Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm thế nào?
10) Phát biểu quy tắc cộng , trừ , nhân hai phân thức đại số .
II) Bài tập : Các dạng bài tập sau
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 8 năm học 2004 - 2005, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC 2004-2005
-------&&&-------
A ) ĐẠI SỐ
I ) Lý thuyết :
Phát biểu quy tắc nhân đơn thứ c với đa thức , nhân đa thức với đa thức .
Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ .
Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức .
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thúc B ? Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
Định nghĩa phân thức đại số , hai phân thức đại số bằng nhau .
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số .
Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm thế nào?
Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm thế nào?
Phát biểu quy tắc cộng , trừ , nhân hai phân thức đại số .
II) Bài tập : Các dạng bài tập sau
Tính hợp lý dựa vào 7 hằng đảng thức đáng nhớ , tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng .
Phân tích đa thức thành nhân tử .
Chia đa thức cho đa thức .
Tìm x .
Rút gọn biểu thức .
Thực hiện phép tính ( cộng , trừ , nhân các phân thức ) .
B ) HÌNH HỌC
I ) Lý thuyết
Phát biểu định nghĩa tứ giác .
Phát biểu định nghĩa hình thang , hình thang cân .
Phát biểu các tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác , đường trung bình của hình thang .
Phát biểu định nghĩa hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông .
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông .
Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng ?
Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm ?
Công thức tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, hình than, hình thoi.
II) Bài tập : Các dạng bài tập cơ bản sau
Chứng minh tứ giác là hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông .
Tính góc , tính độ dài đoạn thẳng , so sánh 2 góc , so sánh 2 đoạn thẳng , chứng minh hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc .
Chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm , hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng .
Chứng minh 3 điểm thẳng hàng , 3 đường thẳng đồng quy .
Tìm điều kiện để tứ giác trở thành hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông .
Tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , hình thang , hình thoi .
File đính kèm:
- de cuong on tap(2).doc