I. Mục tiêu:
- HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân phân thức.
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng.
II. Chuẩn bị:
-HS: - Ôn tập phép nhân phân số.
-GV:- Bảng phụ và bài tập bổ xung.
III. Các hoạt động trên lớp:
67 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 30 Phép nhân phân thức đại số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30.
PHÉP NHÂN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân phân thức.
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng.
II. Chuẩn bị:
-HS: - Ôn tập phép nhân phân số.
-GV:- Bảng phụ và bài tập bổ xung.
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu qui tắc trừ các phân thức đại số.
+Áp dụng tính;
HĐ2:
- Nhắc lại qui tắc nhân 2 phân số.
Nêu công thức tổng quát.
Yêu cầu hs làm câu 1
- Hãy rút gọn pthức Kquả?
- Các em vừa thực hiện chính là nhân hai pthức: và
Muốn nhân 2 phân thức ta làm thế nào?
HS đọc qui tắc SGK.
Để nhân 2 psố thì a,b, c, d. là gì?
Công thức nhân 2 phân thức
thì A, B, C, D. là gì?
KQ: phép nhân 2 pthức gọi là tích . Viết tích ở dạng thu gọn .
HS tự Xem VD/ 52
- Y/C HS làm câu 2, 3 và 2 HS lên bảng trình bày.
HĐ3:
T/c của phép nhân phân thức.
Phép nhân phhân số có những t/c gì?
Tương tự như vậy phép nhân pthức cũng có các t/c sau:
1, Giao hoán:
2, Kết hợp:
3, Phân phối:
Áp dụng các t/c của phép nhân phân thức ta có thể tính nhanh.
HĐ4:
- HS làm bài tập:
1,
2,
3,
4,
- Muốn nhân 2 psố ta nhân tử với nhau, và nhân các mẫu với nhau.
.
=
Muốn nhân 2 pthức ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
CT nhân 2 p/s a, b, c, d là số nguyên
(đk b, d )
CT nhân 2 pt A, B, C, D là các đa thức (đk B,D)
Câu 2:
Làm tính nhân pthức.
Câu 3:
Phép nhân psố có các t/c:
- Giao hoán
- Kết hợp.
- Nhân với 1.
- T/c phân phối của phép nhân với p/c.
Câu 4:
Tính nhanh
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc qui tắc t/c của phép nhân ptđs
- Làm bài tập 38,39,40 (52-53) SGK
Tiết 31.
PHÉP CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I.Mục tiêu:
- Biết rằng nghịch đảo của phân thức là phân thức .
- Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số.
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy các phép chia và phép nhân.
II. Chuẩn bị:
- HS: Ôn lại số nghịch đảo, phép chia phân số.
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Kiểm ta bài cũ:
1, Phát biểu qui tắc nhân 2 phân thức
- Sửa bài 38c.
- Sửa bài 41.
HĐ2:
- Nhắc lại 2 số đg là nghịch đảo của nhau khi nà? Cho VD?
- Tương tự: Pthức cũng có nghịch đảo
- Cho làm câu 2
- hai pthức : và là 2 pthức nghịch đảo của nhau.
Vậy thế nào là 2 pthức nghịch đảo.
- Pthức 0 có nghịch đảo hông ?
- GV. Giới thiệu Nếu thì Do đó là...
HĐ3: Yêu cầu Hs làm câu 2.
Hỏi thêm với đk nào của x thì 3x+2 có nghịch đảo?
- Nhắc lại qui tắc chia 2 psố.?
- Tương tự ta cũng có qui tắc chia pthức.
- GV ghi công thức tổng quát.
-HĐ4:
Cho làm câu 3, 4
- Luyện tập:
Cho làm bài tập 42.
Cho làm bài tập 45
-GV nhận xét 1 số kết quả
Yêu cầu 1 số nhóm đưa ra câu đố tương tự có vê phải
Hai HS lên bảng.
1, Phân thức nghịch đảo
HS trả lời...VD: và
Trả lời tại chỗ.
-Phân thức 0 không có nghịch đảo.
Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a, Pthức nghịch đảo củalà
b, Pthức nghịch đảo củalà x-2
c, Pthức nghịch đảo của 3x+2 là
Khi 3x+2 thì phân thức 3x+2 có nghịch đảo.
2, Phép chia:
Trả lời ...
HS đọc qui tắc.
Cả lớp làm vào vở.
HS lần lượt lên bảng.
Câu 3:
Câu 4:
Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a,
b,
HS thảo luận nhóm rồi viết ra PHT
Các pthức cần điền là:
IV.Hướng dẫn về nhà.
-Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc qui tắc.
- Làm các bài tập 43,44 SGK, 36,37, 38, 40, 41. SBT
- Chuẩn bị trước bài “Biến đổi các bthức hữu tỉ.”
Tiết 32 Bài 9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC.
I. Mục tiêu:
HS có khái niệm về bthức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức, mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
HS biết cách biểu diễn 1 bthức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi 1 bthức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong bthức để biến nó thành 1 PT được.
- HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các PTĐS.
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của pthức
II. Chuẩn bị:
- HS ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia pthức .ĐKiện để một tích khác 0
III. Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1:
-Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu qui tắc chia phân thức? Viết công thức tổng quát
- Thực hiện phép tính
HĐ2:
- Biểu thức hữu tỉ:
Ghi các biểu thức như trong SGK trang 55.
Em hãy cho biết các bthức trên bthức nào là phân thức?
Biểu thức nào bthị phép toán trên phân thức.
Lưu ý: Một số, 1 đa thức được coi là một phân thức. Mỗi bthức là một phân thức hoặc bthị một dãy các phép toán. Cộng, trừ, nhận, chia trên những phân thức là những bthức htỉ.
Y/cầu hs lấy VD về bthức h/tỉ.
- HĐ3:
Biến đổi 1 bthức hữu tỉ thành một phân thức HS tự nghiên cứu VD trong SGK.
- Yêu cầu HS làm câu 1 /56 SGK.
Hdẫn HS dùng ngoặc đơn để viết phép chia theo hàng ngang.
- Y/C hs hoạt độn gtheo nhóm Btập 46b / 57. Đại diện nhóm lên trình bày.
-Giá trị của một phân thức:
-GV phân tích cho hs khi nào phải tìm điều kiện của biến.
-GV phân tích VD 2
- Cho HS làm câu 2.
GV uốn nắn hs cách trình bày bài
Cho HS làm bài 47a, b theo nhóm
- GV nhận xét
Các biểu thức 0,
Là các PTĐS
là phép chia 2 pthức
là dãy tính gồm p/c thực hiện trên các PTĐS
46b,
- HS làm câu 2:
- HS làm 47a, b theo bảng nhóm rồi so sánh kết quả và cách trình bày
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại lí thuyết .
- Làm bài tập : 48, 49, 50, 51, 52 (SGK)
Tiết 33 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các ptoán trên các pthức đại số.
- Có kĩ năng tìm điều của biến; phân biệt biệt được khi nào cần tìm đkiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng đk của biến vào giải bài tập
II. Chuẩn bị:
Ôn lại qui tắc các phép tính về phân thức.
III. Các hoạt động trên lớp
GV
HS
Hđ1:
- Sửa bài tập 48, 50a
Hỏi thêm : Bài này có cần đk của biến không?
-HĐ2:
- Cho sửa bài 53
Vì sao em dự đoán như vậy?
Từ các kết quả câu a ta thấy : kết quả tiếp theo là một phân thức có tử bằng tổng của tử và mẫu, còn mẫu bằng tử của pthức kquả kề trước nó. Vì vậy bthức có 4 gạch phân số thì kquả là...
- Y/ c hs tự kiểm tra dự đoán .
-HĐ3:
Cho làm bài 52.
Tại sao trong đề bài lại có điều kiện
- Để c/tỏ giá trị bthức là một số chẵn thì ta phải làm thế nào?
Y/Cầu Hs lên bảng làm.
-HĐ4:
Cho làm bài 54:
Để gtrị pthức được xác định ta cần làm gì?
Lưu ýHs kí hiệu “ ”
- Cho làm bài tập 55
Hai Hs lên bảng
Bài 48 :
a, Giá trị của phân thức được xác định
b,
c,
d, Không có giá trị nào của x để gia 1trị của bthức bằng 0 vì với x=-2 thì pthức không xác định.
Bài tập 50a,
Trả lời: Không cần tìm đkiện của biến vì không liên quan đến giá trị của biểu thức.
- HS trả lời kết quả nhanh tại chỗ.
Dự đoán
Trả lời : Vì liên quan đến gia 1trị của biểu thức nên cần đkiện của biến
-Rút gọn bthức được kquả là số chẵn
Vì nên 2a là số chẵn.
Cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng.
a,
Giá trị của phân thức được xác định khi
b, Giá trị của bthứcđược xác định
HS trả lời tại chỗ.
a, Giá trị của pthức xác định
c, Với những giá trị của biến là:
thì có thể tính được giátrị của pthức đã cho bằng cách tính giá trị rút gọn.
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II, đọc kĩ bảng tóm tắc trang 60.
- Làm bài tập 56,57,58, 59 SGK
- Trả lời câu hỏi ôn tập trang 62.
Tiếp 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
HS được củng cố vững chắc các khái niệm.
+ Phân thức đại số.
+ Hai phân thức bằng nhau.
+ Phân thức đối.
+ Phân thứ cnghịch đảo.
+ Biểu thức hữu tỉ.
+ Tìm giátrị của biến để giá trị của pthức được xác định.
Tiếp tục cho HS rèn kĩ năng vận dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện phép tính trong 1 bthức.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng tóm tắc chương II.
HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II.
III. Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ
Ôn tập Lí thuyết :
-1, Nêu KN về phân thức và T/c của ptđs.
2, Nêu qui tắc cộng 2 PTĐS
3, Nêu qui tắc trừ 2PTĐS
4, Qui tắc nhân
5, Qui tắc chia
6, Viết phân thức nghịch đảo và pt đối của
HĐ2:
Bài trắc nghiệm.
Hãy xác định câu đúng sai.
1, Đơn thức là 1 PTĐS
2, Biểu thức hữu tỉ là một đơn thức đại số.
3, Nhân 2 PTĐS khác mẫu ta qui đồng mẫu các pthức rồi nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau.
4, Đk để gtrị pthức xác định là đk của biến làm cho mẫu thức khác 0
5, Cho đk để giá trị pthứcxđịnh là
-Y/C hs hoạt động theo nhóm
- Giải bài 58/62
* Lưu ý: Thứ tự thực hiện phép toán giống thự thự thực hiện phép toán trên số.
- Phân thức đs có dạng ()
-T/C của pthức đại số
.
- Cộng 2 pthức cùng mẫu:
- Cộng hai pthức khá mẫu:
Pthức nghịch đảo của là
Pthức đối của là
1, Đúng
2, Sai
3, Sai
4, Đúng.
5, Sai
Bài 58 / 62
a,
IV. Hướng dẫn về nhà.- Ôn tập và trả lời câu hỏi ở phần bài tập chương II
- Làm các bài tập 59,60, 61, 62, 63 T62 SGK
Tiếp 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II(Tiếp)
I. Mục tiêu:
HS được củng cố vững chắc các khái niệm.
+ Phân thức đại số.
+ Hai phân thức bằng nhau.
+ Phân thức đối.
+ Phân thứ cnghịch đảo.
+ Biểu thức hữu tỉ.
+ Tìm giátrị của biến để giá trị của pthức được xác định.
Tiếp tục cho HS rèn kĩ năng vận dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện phép tính trong 1 bthức.
+Ngoài ra cho Hs làm vài BT phát triển tư duy
Dạng: Tìm giá trị của biến để gtrị của bthức nguyên, tìm giá trị lớn, nhỏ nhất của bthức.
II. Chuẩn bị:
Ôn tập các câu hỏi và làm bài tập chương II.
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
Hđ1:
Cho Sửa Bài Tập 61,62.
Hđ2:
- Cho Làm Bài Tập 63.
- Để viết thành tổng của một đa thức với 1 pthức có tử là hằng số ta làm ntn?
- Để pthức đã cho có gía trị nguyên với x nguyên ta cần điều kiện gì?
- Các giá trị tìm được của x có thoả mãn đkiện của biến không ?
-HĐ3:
Cho làm bài tập sau:
Cho bthức:
a, CMR với mọi x khác 0 và khác 2 , A luôn dương.
b,
Tìm gia 1trị của x để A có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất ấy.
- Để c/m A luôn dương ta làm ntn?
Hai HS lên bảng
Bài 62:
ĐK của biến :
Giá trị của bthức bằng 0
x=5 loại
Vậy không có gia 1trị nào của x để gtrị của pthức bằng 0.
Trả lời: Chia tử cho mẫu.
x+2
3x-10
-10x-17
-10x-20
3
Vậy
Điều kiện của biến
Pthức đã cho có gia 1trị nguyên với x nguyên
Vậy với thì gia 1trị của pthức nguyên.
HS trả lời: Rút gọn A và biến đổi kết quả sao cho các hạng tử chứa biến đều nằm trong bình phương của tổng hoặc hiệu.
a,
Vì nên
Vậy A ,luôn dương với mọi
b,
Khi x=1 thì A có gtrị nhỏ nhất là 2
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học
- Làm các bài tập 62,66, 67 SBT
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 36 KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Bài 1: (2 đ)
Chọn tất cả các kết quả đúng.
Cho phân thức:
1, Điều kiện của x để giá phân thức A xác định là:
a, b, c, và d,
2, Phân thức đối của A là
a, b, c, d,
3, Phân thức nghịch đảo của A là :
a, x b, x+1 c, d,
4, Phân thức rút gọn của A là :
a, b, c, 1 d,
Bài 2: Tự luận
Thực hiện phép tính
a, b,
Bài 3: Tự luận
Cho biểu thức :
a, Tìm điều kiện của x để B xác định ?
b, Rút gọn B?
c, Tính giá trị của B tại x=2
d, Tìm giá trị nguyên của x để B có gia 1trị nguyên?
*********
Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
Ôn tập các phép tính nhân , chia đơn đa thức :cộng trừ nhân pthức
- Củng cồ các HĐT đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Rèn luyện luyện kĩ năng thực hiện phân tích, rút gọn bthức , phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị bthức .
- Phát triển tư duy thông qua BT dạng: tìm giá trị của bthức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất ), đa thứ cluôn dươn g hoặc luôn âm.
II, Chuẩn bị:
Bảng phụ có 7 HĐT
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Oân tập về nhân, chia đơn, đa thức, các HĐT đáng nhớ
- Hãy nhắc lãi công thức tổng quát về pnhân đơn đa thức
A.(B+C)=
(A+B)(C+D)
Bài 1:
Làm tính nhân
a, xy(x2y-3x+6y)
b, (x-5y)(x2 -2xy)
- Hãy nhắc lại 7 hđt
HĐ 2:
Ghép đôi 2 bthức ở 2 cột để được đẳng thức đúng .
- HS trả lời tại chỗ.
- Hai HS lên bảng tính
- HS nhắc lại
HS làm việc theo nhóm.
1, (x+2y)2
2, a2 -ab+b2
3,
4,
5,
6,
7,
a,
b,
c, x2 +4xy+4y2
d, 8a3 +12a2b+6ab2+b3
e,
f,
g, a3+8
1-c
2-a
3-f
4-b
5-d
6-g
7-e
Bài 3:
Tính nhanh giá trị của bthức
với x=50,2
HĐ3:
Câu II-1 đề cương
Chứng tỏ bthức không phụ thuộc vào biến
Bài 5:
Câu III -1 , 4 đề cương
Nhắc lại đk để đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
Tìm x để
GVnhắc lại A suy ra dư R=0
Bài 6:
Phân tích các đa thức thành nhân tử :
Bài I: 1, 6, 7, 20 đề cương
- HS lên bảng làm
Với x=50,2 ta có :
HS lên bảng làm
Vậy bthức đã cho khôg phụ thuộc vào biến.
1,
=
2, 4x3 +3x2+5x+6 x2+x+1
4x3+4x2 +4x 4x-1
-x2+x+6
-x2-x-1
2x+7
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các kiên thứ cđã học từ tuần 1 đến tuần 15
- Làm các Bt ôn tập ở đề cương, Bt 81, 82 SGK, Bt 59 SBT.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI.
Tiết 38 ÔN TẬP HK I
I, Mục tiêu :
- Ôn tập các phép tính nhân , chia đơn đa thức :cộng trừ nhân pthức
- Củng cồ các HĐT đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Rèn luyện luyện kĩ năng thực hiện phân tích, rút gọn bthức , phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị bthức .
- Phát triển tư duy thông qua BT dạng: tìm giá trị của bthức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất ), đa thứ cluôn dươn g hoặc luôn âm
II, Chuẩn bị:
Bảng phụ có Bt trắc nghiệm.
III, Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1:
Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm.
- Xét xem các câu sau đúng hay sai.
a, là một phân thức đsố .
b, số 0 không phải là phân thức đại số
c,
d,
e, phân thức đối của .phân thức là
f,
HĐ 2:
Bài tập ôn tập:
Bài 1:
Câu V a, b đề cương
Bài 2:
Câu IV đề cương
Để A có gtrị nguyên ta phải làm ntn?
(gợi ý chia tử cho mẫu)
- Viết A dưới dạng tổng của 1 đa thức và 1 pthức với tử là hằng số.
Bài 3: c/m đa thức A=-x2+x-1
Với mọi x
Gợi ý:
Biến đổi đa thức sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến đều nằm trong bphương của tổng hoặc hiệu.
- Tìm gtrị lớn nhất của A?
HS trả lời tại chỗ, sửa lại những trường hợp sai,
Hai HS lên bảng đồng thời:
a,
=
a, HS lên bảng làm
b, HS trả lời tại chỗ:
Điều kiện của biến là:và x
A có gtrị nguyên nguyên
c, A=0
HS trả lời tại chỗ
A=
=-
Vì với mọi x
Nên < 0 với mọi x
Vì A=-
Nên giá trị lớn nhất là A= - khi x=
IV, Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập kĩ về lý thuyết , bài tập trắc nghiệm đã học.
- Làm các bài tập trong đề cương chuẩn bị thi HKI
Tiết 39 KIỂM TRA HKI
A- Phần trắc nghiệm(2.,5đ)
Trong mỗi bài tập sau đều kèm theo các câu trả lời A,B, C, D. Hãy chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm của mình:
1, Tính
A, B, C, D,
2, Phân thức đổi của phân thức:
là
A, B, C, D,
3, Kết quả rút gọn phân thức:
là:
A, B, C, D,
4, Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng?
A, Hình thang cân B, Hình chữ nhật C, Hình bình hành D, Hình thoi
5, Độ dài đường chéo hình vuông bằng thì độ dài cạnh hình vuông là:
A, 25cm B, 10cm C, 5cm D,
6, Điền biểu thức thích hợp vào chỗ. . . . . . . . . . .trong các đẳng thức sau, rồi chép lại kết quả vào bài làm:
B . Phần tự luận (7,5 đ)
Bài 1(2 đ)
1, Phân tích các đa thức thành nhân tử:
2, Chứng minh đẳng thức:
Bài 2(2đ)
Thực hiện phép toán:
1,
2,
Bài 3: (3,5đ)
Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B song song với AC, vẽ đường thẳng qua C song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.
1, Tứ giác OBKC là hình gì? Tại sao?
2, Chứng minh AB = OK.
3, Tìm điều kiện của hình thoi ABCD đề OBKC là hình vuông.
4, Cho diện tích hình thoi ABCD bằng 100cm2. Hãy tính diện tích tứ giác
ABKO.
_-----------------------------------------------------------------
Tiết 40.
Chương III PHƯƠNGTRÌNH BẬT NHẤT MỘT ẨN
Bài 1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I, Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm PT và các thuật ngữ như vế trái, vế phải, nghiệm của PT, tập nghiệm của PT, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải PT sau này.
- HS hiểu kniệm giải PT, kniệm PT tương đương.
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Bài mới : Phương trình một ẩn
GV viết hệ thức 4x -1-3(x-2)
Chúng ta đã gặp các dạng toán này chưa?
GV: nêu các thuật ngữ : PT, Vt, VP, ẩn….
- Hãy cho biết PT: 2t -5 = 4(1-t) +3
Có ẩn gì? VT của BT là bthức nào?
Còn VP là bthức nào?
- Cho HS làm câu 1,2.
- GV giới thiệu ngiệm của pt.
Khi x=6, hai vế của PT 2x+5=3(t-1)+2
Nhận cùng một giá trị là 17.
Ta gọi x=6 là một nghiệm của PT đó
(hoặc thoả mãn nghiệm đúng , nhận x=6 làm n0)
HĐ2:
Cho HS làm câu 3.
Vậy x=-2 cólà nghiệm của PT
2(x+2) -7 =3-x không ?
- Có những số nào thoả mãn PT :
a, x2=1
b, x2=-1 ?
- Từ đó gthiệu chú ý SGK / 5,6
Giải Phương trình
PT x2=1 có 2 nghiệm là x=1 và x=-1
Ta kí hiệu S= gọi là tập nghiệm của PT đó .
PT : x2 =-1 có tập nghiệm là S=Þ
Cho HS làm câu 4.
GV gthiệu giải một ptrình là phải tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm ) của PT đó.
HĐ 3:
Phương trình tương đương
PT x=1 có tập nghiệm S=
PT x-1 =0 cũng có tập nghiệm S=
Ta nói hai PT đó tương đương với nhau , kí hiệu là “”
x =1
x-1=0
Vậy hai PT ntn là 2 PT tương đương?
C, Củng cố:
Cho HS làm bài tập 2 và BT 5
HS trả lời : làm bài toán tìm x.
Trả lời : ẩn t, VT là…
HS trả lời tại chỗ.
HS trả lời
a, x=-2 không thoã mãn PT đã cho
b, x=2 là một nghiệm của PT.
x=-2 không phải là nghiệm của PT đã cho.
a, có hai số 1 và -1
b, Không có số nào thoả mãn.
HS lên bảng ghi a, S=
b, S= Þ
…Có cùng tập nghiệm.
HS làm nhóm BT 2. sau đó đại diện một nhóm trình bày .
HS trả lời tại chỗ BT 5.
Hai PT: x=0 và x(x-1)=0 không tương đươn g vì không có cùng một tập nghiệm:
S1= S2=
IV, Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm BT: 1,3, 4 (SGK), 2, 4, 5 ,6, 7 (SBT)
- HS khá giỏi làm thêm BT 8, 9 (SBT)
- Chuẩn bị trươc bài “PT bậc nhất 1 ẩn và cách giải”
- BT 4: : mỗi PT ta cần thử hết cả 3 số đã cho xem số nào là nghiệm.
Tiết 41 Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I, Mục tiêu:
Qua bài này HS cần nắm được
-Kniệm PT bật nhất một ẩn, qui chuyển vế, qui tắc nhân,
- Cách giải PT bậc nhất một ẩn.
- Vận dụng thành thạo vào giải các PT bậc nhất .
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là 2 pt tương đương.
Hai PT: x(x-3)=0 và x=3
Có tương đương không? Vì sao?
Sửa BT 3.
GV: Cho PT : 2x-4=0
PT có mấy ẩn, Bthức chứa ẩn có bậc mấy?
PT: 2x-4=0 gọi là PT bậc nhất một ẩn.
HĐ2:
Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn.
- Yêu cầu HS đọc Đn SGK
- Hãy lấy VD về PT bậc nhất 1 ẩn.
- Chúng ta đã từng làm toán tìm x dạng này chưa?
- Để giải dạng này , dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân tương tự như ở lớp 6 mà các em đã biết .
HĐ3:
Hai qui tắc biến đổi Pt
A, Qui tắc chuyển vế:
- Tron gđẳng thức số ta đã có:
a +b = c a=c-b chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
- Với Pt ta cũng làm tương,
2x -4 =0 2x=4
Ta có qui tắc ở SGK /8
- Cho làm câu 1:
B, Qui tắc nhân với một số
- Trong đẳng thức số ta đã có:
a = b ac = bc .
với PT ta cũng làm tương tự
2x =4 2x. =4.
Ta đã áp dụng qui tắc nhân với một số gọi tắt là qui tắc là quy tắc nhân . Trong1 PT …..
Nhân với tức là chia 2, do đó qui tắc nhân có thể phát biểu:
Trong một Pt ta có thể chia cả 2 vế cho cùng một số khác 0.
- Cho làm câu 2.
HĐ4:
Cách giải PT bậc nhất 1 ẩn.
Khi làm qui tắc chuyển vế hay qui tắc nhân ta luôn có PT mới tương đương với Pt đã cho.
GV trình bày 2 VD như bài giải mẫu, phần gthích cách làm chỉ nói miệng
VD1: Giải Pt: 2x-4=0
VD2: Giải Pt: 1-
- Cho HS đọc Tổng quát SGK/9
Làm Bài tập 3.
Một HS lên bảng.
Hai PT đã cho không tương vì tập nghiệm khác nhau.
Trả lời: PT có một ẩn.
Bthức chứa ẩn có bậc 1.
HS đọc ĐN.
HS đọc nhiều lần.
Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng đồng thời.
HS đọc SGK / 8
HS đọc lại.
Cả lớp làm vào vở, 3 hs lên bảng.
HS đọc tổng quát
Một HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS trả lời miệng tại chỗ (a, b, c)
Hai HS lên bảng đồng thời
Cả lớp làm vào vở.
b, 12 +7x =0 7x=-12
x=-12: 7
x
Vậy PT có tập nghiệm S=
IV, Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm các BT 6. 8 (SGK), 11, 12, 13, 15, 16, 17 SBT
- Chuẩn bị trước bài 3.
Tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b = 0
I, Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng biến đổi PT bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức giải các PT mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng PT bậc nhất.
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ :
- cho HS 1 sửa Bt 8 (b,d) SGK
HS2: BT 12 SBT và nếu hai qui tắc bđổi PT.
HĐ2:
Ta xét các PT mà 2 vế là 2 bthức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax+b =0
Cách giải
Cho HS tự đọc VD1 ở SGK.
Nếu chuyển tất cả các hữu tỉ chứa ẩn và hằng số về cùng vế trái được không?
- Lưu ý HS qui tắc bỏ dấu ngoặc khi có dấu “-” đằng trước, -(3-5x)=-3+5x
- Cho HS tự đọc VD2
Để giải PT này người ta đã làm gì?
Yêu cầu HS trả lời câu 1.
Áp dụng
GV cho hs làm VD3 hoặc tươn gtự , yêu cầu hs trả lời từng bước làm, Gv trình bày theo dạng một bài mẫu.
- Cho làm câu 2:
HĐ3:
- GV đưa ra VD4 hoặc tương
VD4 Giải Pt :
Với bài này thử suy nghĩ xem có cách bđổi nào đơn giản hơn không?
- ta không qui đồng mẫu ngay từ đầu mà ta đặt ntử chung quy đồng mẫu các psố đơn giản
Kquả nhanh và gọn hơn x+1=-3
Đó chính la
File đính kèm:
- dai8t29het.doc