Giáo án Đại số 8 Tuần 22 Tiết 45 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0( tiếp)

 I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Củng cố qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân trong một phương trình.

 Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, viết phương trình từ một bài toán có nội dung thực tế.

 Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi giải toán.

 II. CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ, phiếu học tập

 HS : Ôn tập hai qui tắc biến đổi phương trình, các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 . bảng nhóm, bút dạ.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Tổ chức lớp : 1

2. Kiểm tra bài cũ : 7

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 22 Tiết 45 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn : 10/01/2010 Ngày dạy: :18/01/2010 Tiết 45 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 (tt) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân trong một phương trình. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, viết phương trình từ một bài toán có nội dung thực tế. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, phiếu học tập HS : Ôn tập hai qui tắc biến đổi phương trình, các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 . bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp : 1’ Kiểm tra bài cũ : 7’ ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm Kh - Nêu qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân trong một phương trình. - Chữa bài tập 11d tr5 SGK - Nêu qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân trong một phương trình. - Chữa bài tập 11d tr5 SGK Giải phương trình : -6(1,5 –2x) = 3(-15 + 2x)Û -9 + 12x = -45 + 6x Û 12x – 6x = -45 + 9Û 6x = -36 Û x = -6 Vậy tập nghiệm của phương trình : S = í -6ý 4 6 kh Chữa bài tập 12b tr13 SGK Giải phương trình Giải phương trình Vậy tập nghiệm của phương trình : 3 2 2 3 3.Bài mới : Giới thiệu bài :Để luyện giải một số phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. hôm nay chúng ta thực hiện luyện tập. Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 35’ Hoạt động 1 LUYỆN TẬP GV đưa đề bài 13 tr13 SGK lên bảng phụ. Yêu cầu HS trả lời. Hãy sữa lại cho đúng. GV đưa bài 17 tr14 SGK lên bảng Giải phương trình x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x GV gọi hai HS lên bảng làm. Sau khi HS làm xong yêu cầu mỗi HS phải nêu rõ các bước làm, rồi cho HS nhận xét. GV đưa bài 18 tr14 SGK lên bảng Giải phương trình GV em có nhận xét gì về phương trình này ? GV vậy để giải phương trình này ta làm thế nào ? Gọi một HS lên bảng giải câu a. Và gọi tiếp HS 2 lên bảng giải câu b. b) GV nhận xét và cho điểm. GV đưa bài 23 tr6 SBT lên bảng phụ. Tìm giá trị của k sao cho phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2 GV : Làm thế nào để tìm giá trị của k ? GV gọi một HS lên bảng làm . Với k = -3 khi đó phương trình đã cho có dạng như thế nào ? Yêu cầu HS đọc đề bài 15 tr13 SGK Đây là bài toán chuyển động, trong toán chuyển động có những đại lượng nào ? Liên hệ với nhau theo công thức nào ? Bài toán có mấy đối tượng ? GV hướng dẩn HS lập bản, rồi yêu cầu HS điền vào bảng. Từ đó lập phương trình theo yêu cầu của đề bài . Đưa bài 19 tr14 SGK lên bảng phụ Viết phương trình ẩn x rồi tính x (mét) trong mỗi hình sau : S = 144m2 b) S = 75m2 GV cho HS hoạt động theo nhóm. HS trả lời : Bạn Hoà giải sai vì đã chia hai vế của phương tình cho x, theo qui tắc ta chỉ chia hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0. Sữa lại : x(x + 2) = x(x + 3) Û x2 + 2x = x2 + 3x Û x2 + 2x – x2 – 3x = 0 Û -x = 0 Û x = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình S = í 0ý HS cả lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm. HS nhận xét bài làm của bạn. HS : Phương trình có chứa mẫu số khác nhau Cách giải : - Qui đồng mẫu ở hai vế và khữ mẫu - Chuyển các hạng tử chữa ẩn sang một vế, chuyển các số sang vế kia - Thu gọn và giải phương trình tìm được. - Kết luận nghiệm. Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. HS đọc đề bài Thay x = 2 vào phương trình rồi giải phương trình để tìm k. Một HS lêm bảng giải. Các HS khác làm bài HS : 9x2 – 4x – 28 = 0 Trong toán chuyển động có 3 đại lượng : vận tốc, quãng đường, thời gian. Công thức liên hệ : S = v.t Hai đối tượng Xe máy và Oâtô v (km/h) t (h) s (km) Xe máy 32 x + 1 32(x + 1) Ô tô 48 x 48x HS lập bảng phân tích ba đại lượng theo hướng dẩn của GV. HS hoạt động nhóm Sau đó đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày bài làm, các nhóm khác nhận xét. HS hoạt động theo nhóm, hai HS đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Bài 17 tr14 SGK Giải phương trình c) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 Û x + 4x – 2x = 25 – 1 + 12 Û 3x = 36 Û x = 12 Vậy tập nghiệm của phương trình S = í 12ý f) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x Û x – 1 – 2x + 1 = 9 – x Û x – 2x + x = 9 + 1 – 1 Û 0x = 9 Không có giá trị nào của x thoả mản phương trình Vậy tập nghiệm của phương trình S = f Bài 18 tr14 SGK Giải phương trình Vậy tập nghiệm của phương trình S = í 3ý b) Vậy tập nghiệm của phương trình S = Bài 23 tr6 SBT Tìm giá trị của k sao cho phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2 Giải : Vì phương trình có nghiệm x = 2 nên thay x = 2 vào phương tình ta được : (2.2 +1)(9.2 + 2k) – 5(2 + 2) = 40 Û 5(18 + 2k) – 20 = 40 Û 90 + 10k – 20 = 40 Û 10k = 40 + 20 – 90 Û 10 k = -30 Û k = -3 Vậy với k = -3 thì phương trình có một nghiệm x = 2. Bài 15 tr13 SGK Sau x giờ ô tô đi được 48 (km) Thời gian xe máy đi là : x + 1 (h) Quãng đường xe máy đi là : 32(x + 1) (km) Vì Quãng đường của xe máy và ô tô bằng nhau nên ta có phương trình : 32(x + 1) = 48x Bài 19 tr14 SGK Ta có phương trình : 9.(2x + 2) = 144 Û 18x + 18 = 144 Û 18x = 144 – 18 Û 18x = 126 Û x = 7 (m) Ta có phương trình : Dặn dò HS :2’ Ôn tập các qui tắc biến đổi phương trình Xem lại các dạng bài tập đã giải Làm bài tập17 tr14 SGK bài 22, 23, 24, 25c tr6 SBT Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử Xem trước bài phân tích đa thức thành nhân tử IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdaiso8-t45.doc