Giáo án Đại số 8 Tuần 9 Tiết 17 Bài 12 Chia đa thức một biến đã sắp xếp

I – MỤC TIÊU:

-Học sinh nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp sếp

-Hiểu thế nào là phép chia hết , phép chia có dư

-Vận dụng được vào một số bài tập đơn giản

II – CHUẨN BỊ :

-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ

-HS học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 9 Tiết 17 Bài 12 Chia đa thức một biến đã sắp xếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Tuần 9 Ngày soạn: 13/10/07 Tiết 17 Ngày dạy: 16/10/07 I – MỤC TIÊU: -Học sinh nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp sếp -Hiểu thế nào là phép chia hết , phép chia có dư -Vận dụng được vào một số bài tập đơn giản II – CHUẨN BỊ : -GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ -HS học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Treo bảng phụ (BT kiểm tra) Hãy phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức Aùp dụng:Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng 1.Cho biểu thức A =(3x2y2+6x2y3–12xy):( - 3xy) Ta được kết quả B bằng A. –xy+2xy2+4 B. –xy– 2xy2+4 C. –xy– 2xy2–4 2.Cho biểu thức B= Ta được kết quả B bằng A.3(x – y)2 + 2(x – y) – 5 B. 3(x – y)2 + 2(y – x) – 5 C. 3(x – y)2 + 2(y – x) + 5 -Đáp án 1.B 2.A *Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chia 2 đa thức đã sắp xếp: phép chia hết -Yêu cầu HS thực hiện phép chia 962 : 26 -Giới thiệu thuật toán chia 2 đa thức đã sắp xếp tương tự như phép chia trên -Treo bảng phụ (VD SGK) -Hướng dẫn phương pháp thực hiện chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp -Hỏi: thế nào là phép chia hết? -Treo bảng phụ (BT? SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Qua VD chốt lại phương pháp thực hiện phép chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp -Củng cố: Treo bảng phụ (VD1) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: phương pháp thực hiện phép chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp? -HS lên bảng thực hiện -HS đọc -HS theo dõi -TL: là phép chia có dư bằng 0 -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS Nhận xét -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS Nhận xét -TL: nêu lại các bước đã nêu ở SGK 1.Phép chia hết (SGK) *BT? SGK (x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x + 1) =2x4 – 13x3 + 15x2 +11x – 3 +VD1: chia hai đa thức sau : (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) x3 – x2 – 7x + 3 x- 3 x3 – 3x2 x2 + 2x – 1 2x2 – 7x 2x2 – 6x - x + 3 - x + 3 0 *Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm chia 2 đa thức đã sắp xếp: phép chia có dư -Treo bảng phụ (VD SGK) -Hỏi: thế nào là phép chia có dư? -Hỏi: qua các VD ở phép chia hết và phép chia có dư ta rút ra kết luận gì? -Chốt lại nội dung chú ý và liên hệ đối với phép chia số tự nhiên mà HS đã học giúp khắc sâu kiến thức cho HS -Củng cố: Treo bảng phụ (BT69 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả và chốt lại phương pháp thực hiện phép chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp -HS đọc thầm 2’ -TL: Thực hiện phép chia đến một giai đoạn nào đó đa thức bị chia sẽ có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia do đó phép chia không thể tiếp tục được nữa -> trường hợp này gọi là phép chia có dư -TL: (nội dung thông tin chú ý SGK) -2 HS lập lại -HS đọc đề -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -HS Nhận xét 2.Phép chia có dư *Chú ý (SGK) *BT69 SGK 3x4 + x3+ 6x – 5 x2 + 1 3x4 +3x2 3x2+x +3 x3 –3x2+6x –5 x3 + x 3x2+5x–5 3x2 +3 5x–8 ta có : 3x4 + x3+ 6x – 5 =( x2 + 1) (3x2+x +3)+ 5x–8 *HD ở nhà -Học lại bài -Làm bài tập về nhà : BT 67b (tương tự BT 67a) BT68 (áp dụng hằng đẳng thức đưa đa thức bị chia về dạng nhân tử) BT70 -> BT73 SGK (áp dụng các qui tắc chia đã học) -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET17.doc