I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được cách mở rộng tập hợp số thực. Đ/n số thực. Cách biểu diễn số thực dưới dạng số thập phân
- Nắm được thứ tự trong R. K/n số thực dương, âm, số thực không dương, không âm.
- Vận dụng làm toán, cộng các số gần đúng.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Bảng phụ.
III. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
- Ta đã học tập hợp số hữu tỷ (Q)
- Chương này ta học cách mở rộng tập hợp trên thành 1 tập hợp mới, tập hợp số thực. Nội dung bài học hôm nay: “Số vô tỷ – Số thực”
2) Bài mới:
38 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2004 – 2005, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục Đông sơn
Trường THCS Đông Vinh
----------
Giáo án đại số 9
GV: Lê Ngọc Thành
Năm học 2004 – 2005
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 1
Chương 1: số vô tỷ – số thực – căn bậc hai
Bài 1: số vô tỷ – số thực
Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được cách mở rộng tập hợp số thực. Đ/n số thực. Cách biểu diễn số thực dưới dạng số thập phân
- Nắm được thứ tự trong R. K/n số thực dương, âm, số thực không dương, không âm.
- Vận dụng làm toán, cộng các số gần đúng.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
Nội dung bài dạy:
Giới thiệu bài học:
Ta đã học tập hợp số hữu tỷ (Q)
- Chương này ta học cách mở rộng tập hợp trên thành 1 tập hợp mới, tập hợp số thực. Nội dung bài học hôm nay: “Số vô tỷ – Số thực”
Bài mới:
Định nghĩa:
a) Nhắc lại số hữu tỷ:
Dạng
VD:
Số hữu tỷ biểu diễn dưới 2 dạng sau:
Số thập phân hữu hạn.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số vô tỷ:
VD:
1,131131113...
0,1010010001...
là các số vô tỷ.
Số vô tỷ là số biểu diễn dưới dạng thập phân không tuần hoàn.
Số thực:
R – tập hợp số thực.
I – tập hợp số vô tỷ
Q – tập hợp số hữu tỷ.
Thứ tự trên R:
VD: 1,414(7)<1,4152...
-2,3(02)<-1,89023...
Các tính chất (SGK trang 5)
Thừa nhận :
Số thực > 0 : dương
Số thực < 0 : âm
Số thực không âm : R+
Số thực không âm : R-
Tổng kết bài học:
Số hữu tỷ biểu diễn dưới 2 dạng sau:
-Số thập phân hữu hạn.
-Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số vô tỷ là số biểu diễn dưới dạng thập phân không tuần hoàn.
Cho ví dụ về số hữu tỷ?
Muốn biểu diễn số hữu tỷ dưới dạng thập phân ta làm như thế nào?
Mỗi số hữu tỷ được biểu diễn dưới những dạng nào?
Khi biểu diễn dưới dạng thập phân số vô tỷ có dạng như thế nào?
Số thực bao gồm những loại số nào?
Số thực được biểu diễn dưới dạng thập phân như thế nào?
So sánh các số thực?
Có nhận xét gì khi so sánh số thực và số hữu tỷ?
Thế nào là số thực dương, âm, không âm, không dương
- Thế nào là số vô tỷ?
Công việc về nhà:
Thế nào là số vô tỷ? vô tỷ âm, dương, không âm, không dương?
Cách so sánh số vô tỷ?
Đọc trước bài 2 SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 2
Bài 1: số vô tỷ – số thực (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được các phép toán trong R và các tính chất của nó
- ý nghĩa của việc mở rộng tập số. Số vô tỷ. Trục số thực là như thế nào.
- Vận dụng giải các bài tập.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là số vô tỷ? vô tỷ âm, dương, không âm, không dương?
Giới thiệu bài học:
Ta đã học tập hợp số vô tỷ (I) và tập hợp số thực (R)
- Ta học các phép toán trên tập hợp số thực. Nội dung bài học hôm nay: “Số vô tỷ – Số thực (tiếp theo)”
Bài mới:
1. Các phép toán trên R và các tính chất:
a) Các tính chất: (SGK)
b) Chú ý: Trong thực hành phép toán trên R chỉ thực hiện gần đúng “”
c) VD:
2. ý nghĩa của số vô tỷ:
VD: Tính đường chéo của hình vuông cạnh là 1
1
1
d
3. Trục số thực:
1
1
1
M
N
Số vô tỷ
O
x
x’
Các số hữu tỷ và vô tỷ lấp đầy trục số - đó là trục số thực
Tổng kết bài học:
Các tính chất của các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa .
Các số hữu tỷ và vô tỷ lấp đầy trục số - đó là trục số thực.
Giải bài tập 1 trang 8 SGK
Các phép toán trên R và trên Q có giống nhau không?
Cho ví dụ về các phép toán trên R?
Nhắc lại các tính chất của các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa?
Điều kiện của d? (d>0)
d2 = ? (=2)
Biểu diễn 1 vài số hữu tỷ?
Điểm M, N biểu diễn số nào? (vô tỷ)
- Thế nào là trục số thực?
Công việc về nhà:
Thế nào là trục số thực?
Giải các bài tập trang 8 SGK?
Đọc trước bài 2 SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 3
Bài 2: căn bậc hai. định nghĩa và ký hiệu
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được tính chất của luỹ thừa bậc hai.
- Nắm được định nghĩa về căn bậc hai (số học – dương ; âm).
- Vận dụng giải các bài tập.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Các tính chất của các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa ?
Giới thiệu bài học:
- Ta đã học các phép toán trên tập hợp số thực
- Thế nào là căn bậc hai đó là nội dung bài học hôm nay: “Căn bậc hai – Định nghĩa và ký hiệu”
Bài mới:
1. Nhắc lại một số tính chất của luỹ thừa:
a2 ≥ 0
a2=b2 a=b
a,b > 0 thì a>b a2 > b2
(ab)2 = a2b2
2. Căn bậc hai của một số:
Bài toán 1 (SGK)
Gọi cạnh hình vuông là x (x>0)
x2=64 => x=8; x= -8
Vậy cạnh hình vuông là 8
Bài toán 2 (SGK)
a R tìm x R sao cho x2 = a
* a<0 không tồn tại x
* a = 0 => x = 0
* a > 0 ký hiệu:
Định nghĩa căn bậc hai: (SGK)
VD:
Chú ý:
- gọi là căn bậc hai số học (dương)
- - gọi là căn bậc hai âm
3. Luyện tập:
4. Tổng kết bài học:
- Định nghĩa căn bậc hai ?
- Thế nào là căn số học, căn âm ?
- Nêu các tính chất của luỹ thừa bậc hai và lấy ví dụ?
Học sinh đọc bài tập?
Nêu cách giải?
Xét mỗi trường hợp cho kết quả?
Học sinh đọc bài tập?
Nêu cách giải?
Xét mỗi trường hợp cho kết quả?
H/s cho ví dụ về căn bậc hai?
V. Công việc về nhà:
- Thế nào là căn bậc hai số học, căn bậc hai âm?
- Giải các bài tập SGK?
- Đọc trước bài luyện tập SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 4
Bài: luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- Vận dụng các kiến thức về luỹ thừa bậc hai, định nghĩa căn bậc hai để giải các bài tập.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là căn bậc hai số học, căn bậc hai âm?
2) Giới thiệu bài học:
- Để sử dụng các kiến thức về luỹ thừa bậc hai và căn bậc hai để giải bài tập đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập”
3) Bài mới:
1. Tính giá trị của biểu thức:
-3a2 b2
a) với a = -1 ; b= 2
-3a2b2 = -3(-1)2.22=-3.1.4=-12
b) với a = -3; b = -1
-3a2b2=-3(-3)2(-1)2=-3.9.1=-27
2. Biểu diễn 1 số dưới dạng luỹ thừa bậc hai:
Bài toán 4 (SGK)
9=32=
3. Tính giá trị của biểu thức:
a)
b)
4. Tìm x:
5. Tổng kết bài học:
- Định nghĩa căn bậc hai ?
- Thế nào là căn số học, căn âm ?
Chia lớp học làm 2 tổ?
Mỗi tổ thực hiện một câu?
Nhận xét bài làm của tổ bạn?
GV đánh giá kết quả
Gọi 1 HS giải
HS khác nhận xét các bước thực hiện và kết quả.
GV nhận xét, đánh giá
-Nhắc lại định nghĩa CBH số học?
-Nhắc lại định nghĩa CBH âm?
V. Công việc về nhà:
- Thế nào là căn bậc hai số học, căn bậc hai âm?
- Giải các bài tập còn lại trong SGK?
- Đọc trước bài hằng đẳng thức SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 18
Bài: căn bậc Ba
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được định nghĩa căn bậc ba.
- So sánh điều kiện tồn tại căn bậc hai và căn bậc ba.
- Vận dụng giải các bài tập.
- Biết cách sử dụng Bảng số để tìm căn bậc ba của 1 số.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Tính?
- HS khác nhận xét đánh giá kết quả?
Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là căn bậc hai.
- Thế nào là căn bậc cao hơn bậc hai? đó là nội dung bài học hôm nay: “Căn bậc ba”
Bài mới:
1. Bài toán:
Tìm cạnh của một hình lập phương có V=64?
Gọi cạnh của hình lập phương là x, ta có:
x3=64
Vì 43=64 => x=4
2. Tổng quát:
VD:
3. Tìm căn bậc ba của 1 số (dùng Bảng số):
4. Tổng kết bài học:
- Định nghĩa căn bậc ba ?
- Điều kiện tồn tại căn bậc ba?
Nêu hướng giải bài toán?
Tìm số mà lập phương của nó bằng 64?
Vì sao x=4?
Học sinh đọc bài tập?
Nêu cách giải?
Xét mỗi trường hợp cho kết quả?
Nêu cách tra bảng số?
H/s cho ví dụ về căn bậc ba?
V. Công việc về nhà:
- Thế nào là căn bậc ba?
- Giải các bài tập SGK?
- Đọc trước bài Ôn tập chương SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 19
Bài : Ôn tập chương I
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S được hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Vận dụng giải các bài tập.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là căn bậc hai, các dạng toán với căn bậc hai; căn có bậc lớn hơn hai.
- Nội dung bài học hôm nay ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương: “Ôn tập chương I”
Bài mới:
1. Số thực:
2. Căn bậc hai:
3. Các phép biến đổi:
4. Tổng kết bài học:
- Định nghĩa căn bậc hai ?
- Điều kiện tồn tại căn bậc hai?
- Các hằng đẳng thức và các phép biến đổi căn bậc hai?
Nêu khái niệm số thực?
Nêu mối quan hệ giữa các tập số?
Nêu định nghĩa căn bậc hai?
Nêu các tính chất? các hằng đẳng thức? Cho ví dụ?
Nêu các phép biến đổi căn thức bậc hai?
Nêu nhận xét về điều kiện tồn tại căn bậc hai?
V. Công việc về nhà:
- Thế nào là căn bậc hai? Các hằng đẳng thức và các phép biến đổi căn bậc hai?
- Giải các bài tập SGK?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 20
Bài : Ôn tập chương I (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S được hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Vận dụng giải các bài tập.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là căn bậc hai, các dạng toán với căn bậc hai; căn có bậc lớn hơn hai.
- Nội dung bài học hôm nay ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương: “Ôn tập chương I (tiếp theo)”
Bài mới:
1. Bài tập 2 (SGK trang 34):
c)
d)
2. Bài tập 6 (SGK trang 34):
Phân tích ra thừa số:
a)
b)
3. Bài tập 8 (SGK trang 35):
Giải phương trình:
b)
c)
4. Tổng kết bài học:
- Định nghĩa căn bậc hai ?
- Điều kiện tồn tại căn bậc hai?
- Các hằng đẳng thức và các phép biến đổi căn bậc hai?
Vận dụng qui tắc nào?
H/S giải theo nhóm?
Nêu nhận xét giữa các nhóm.
Vận dụng qui tắc nào?
Các nhóm giải nhận xét?
Nêu các qui tắc được vận dụng để phân tích biểu thức thành nhân tử?
Nhận xét về cách giải?
Nêu các qui tắc được vận dụng để phân tích biểu thức thành nhân tử?
Nhận xét về cách giải?
V. Công việc về nhà:
- Thế nào là căn bậc hai? Các hằng đẳng thức và các phép biến đổi căn bậc hai?
- Giải các bài tập SGK?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 21
Bài : kiểm tra chương I
I. Mục tiêu bài dạy:
- Vận dụng các kiến thức về căn bậc hai để giải các bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra.
- Giáo viên đánh giá được khả năng tiếp thu của học sinh để rút kinh nghiệm giảng dạy.
II. Nội dung bài kiểm tra:
1. Bài 1:
Tìm điều kiện để biểu thức sau có nghĩa:
a)
b)
2. Bài 2:
Tính:
a)
b)
3. Bài 3:
Cho biểu thức sau:
a) Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa.
b) Rút gọn A.
c) Tính A với x=4; y=9.
a) 1 điểm
b) 1 điểm
a) 2 điểm
b) 2 điểm
2 điểm
1 điểm
1 điểm
III. Công việc về nhà:
- Đọc trước bài “Hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn số” SGK?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 58
Bài : Ôn tập chương III
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S được hệ thống lại kiến thức cơ bản chương III.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là hàm số y=ax2, phương trình bậc hai một ẩn số.
- Nội dung bài học hôm nay ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương: “Ôn tập chương III”
2) Bài mới:
1. Bài tập 1 (SGK trang 96):
a) * TXĐ = R;
* x=0 => y=0 Vậy h/s đi qua O(0,0);
* Hàm số đồng biến trong R+.
* Hàm số nghịch biến trong R-.
* Bảng biến thiên:
x
-2
-1
0
1
2
y
2
1/2
0
1/2
2
* Hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng
* Đồ thị:
b, c GV hướng dẫn
2. Bài tập 2 (SGK trang 96):
a) Theo bài ra ta có: 3=a.32 => a=1/3.
Vẽ đồ thị hàm số : y = 1/3 x2 tương tự bài 1.
b) Tổng quát : y = ax + b =>
y= mx+b => 0=m+b => b= - m =>
y=mx-m.
c) GV hướng dẫn
3. Bài tập 3 (SGK trang 96):
a) ∆’ =
x1=
x2=
b,c) Tương tự
4. Tổng kết bài học:
- Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
- Cách giải bài toán vẽ đồ thị của hàm số y = a x2.
- Điều kiện để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt, tiếp xúc; không cắt.
Vận dụng qui tắc nào?
H/S giải theo nhóm?
Nêu nhận xét giữa các nhóm.
Vận dụng qui tắc nào?
Các nhóm giải nhận xét?
Vẽ đồ thị hàm số đã cho?
Nhận xét về cách giải?
Nêu các qui tắc được vận dụng để giải?
Nhận xét về cách giải?
Nêu công thức tính nghiệm của phương trình bậc hai ?
HS giải theo nhóm.
Các nhóm nhận xét lời giải.
V. Công việc về nhà:
- Công thức nghiệm của phương trình bậc hai?
- Giải các bài tập SGK trang 96; 97?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 59
Bài : Ôn tập chương III (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S được hệ thống lại kiến thức cơ bản chương III.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là hàm số y=ax2, phương trình bậc hai một ẩn số.
- Nội dung bài học hôm nay ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương: “Ôn tập chương III (tiếp theo)”
2) Bài mới:
1. Bài tập 4 (SGK trang 96):
Đ/k: x #1; x# -1; ta có:
a)
b, c GV hướng dẫn
2. Bài tập 7 (SGK trang 97):
a) ∆’=52+m2>0
x1.x2= - m2 => 2 nghiệm trái dấu
b) x1,2=
x3,4=
=> x1= - x4; x2 = - x3
c) GV hướng dẫn
3. Bài tập 8 (SGK trang 97):
Đ/k: a,b N
1<=a<=9; 0<=b<=9;
a+b=1/6(10a+b) ; (1)
ab+25=10b+a ; (2)
Từ (1) => 2/3a=5/6b => 4a=5b => a=5/4b
Thay vào (2) :
5/4b2+25=10b+5/4b
5b2-45b+100=0
b2-9b+20 = 0
∆=81-80=1
b1=(9+1)/2=5 => a= 25/4 (loại);
b2=(9-1)/2=4 => a= 5;
Đ/S : 54
4. Tổng kết bài học:
- Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
- Cách giải bài toán vẽ đồ thị của hàm số y = a x2.
- Điều kiện để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt, tiếp xúc; không cắt.
- Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Vận dụng qui tắc nào?
H/S giải theo nhóm?
Nêu nhận xét giữa các nhóm.
Vận dụng qui tắc nào?
Các nhóm giải nhận xét?
Tính ∆’?
Tính nghiệm x1 ;x2 ;x3 ;x4 ?
Nhận xét về cách giải?
Nêu các qui tắc được vận dụng để giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Nhận xét về cách giải?
Các nhóm nhận xét lời giải.
V. Công việc về nhà:
- Công thức nghiệm của phương trình bậc hai?
- Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
- Giải các bài tập SGK trang 96; 97?
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra 45’.
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 60
Bài : kiểm tra chương III
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S được hệ thống lại kiến thức cơ bản chương III.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập kiểm tra 45’.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
- GV đánh giá tình hình học tập của từng học sinh.
- Có phương án điều chỉnh phương pháp giảng dạy và kiểm tra cho từng học sinh.
II. Nội dung bài dạy:
1. Bài 1: (3 điểm)
Giải phương trình:
a)
b)
2. Bài 2 (3 điểm):
a) Vẽ đồ thị hàm số y= 1/5x2;
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = -x + m cắt parabol trên tại hai điểm phân biệt A và B?
3. Bài 3 (4 điểm):
Cạnh huyền của một tam giác vuông 5 m. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 1 m. Tính diện tích tam giác?
III. Công việc về nhà:
- Công thức nghiệm của phương trình bậc hai?
- Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
- Giải các bài tập SGK trang 96; 97?
- Đọc trước bài 1 chương IV “Một vài khái niệm”.
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 61
Chương IV : mở đầu về thống kê mô tả
Bài1 : một vài khái niệm
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được khái niệm tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu.
- Nắm được khái niệm giá trị của biến lượng; tần số; tần suất.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là hàm số y=ax2, phương trình bậc hai một ẩn số.
- Nội dung chương mới là “Mở đầu về thống kê mô tả”; bài học ngày hôm nay: “Một vài khái niệm”
2) Bài mới:
1. Tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu:
a) Ví dụ: Danh sách điều tra tuổi nghề 2500 công nhân trong một nhà máy – Bảng số liệu ban đầu.
* Tập hợp toàn bộ công nhân – Tập hợp thống kê.
* 2500 - Kích thước.
* Mỗi công nhân – Phần tử của tập hợp thống kê.
* Tuổi nghề – Dấu hiệu – Biến lượng.
Có 2 cách điều tra: Điều tra trên toàn bộ và điều tra trên mẫu.
b) Chú ý: Dấu hiệu (biến lượng) có thể là con số hoặc dấu hiệu. Ta chỉ nghiên cứu biến lượng bằng số.
2. Giá trị của biến lượng; tần số; tần suất:
a) Ví dụ: Bảng số liệu ban đầu:
Trang 99 SGK;
b) Nhận xét:
Biến lượng X lấy 1 trong 8 giá trị:
* Số lần lặp của mỗi giá trị trên - Tần số của giá trị đó.
* m1+m2+...+m8=n (kích thước).
* Tỉ số giữa tần số xi với n (kích thước) gọi là tần suất fi của giá trị đó:
3. Tổng kết bài học:
- Tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu (biến lượng).
- Giá trị của biến lượng ; tần số ; tần suất.
Thế nào là Bảng số liệu ban đầu?
Thế nào là Tập hợp thống kê?
Thế nào là Kích thước?
Thế nào là Phần tử của tập hợp thống kê?
Thế nào là Dấu hiệu – Biến lượng?
Có mấy cách điều tra?
Thế nào là Tần số?
Thế nào là Tần suất?
V. Công việc về nhà:
- Tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu (biến lượng).?
- Giá trị của biến lượng ; tần số ; tần suất ?
- Cho ví dụ thực tế về tập hợp thống kế ?
- Giải các bài tập SGK trang 100; 101?
- Đọc trước bài 2: “Biểu diễn số liệu bằng bảng và biểu đồ”.
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 62
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được khái niệm tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu.
- Nắm được khái niệm giá trị của biến lượng; tần số; tần suất.
- Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu (biến lượng).?
- Giá trị của biến lượng ; tần số ; tần suất ?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu (biến lượng) Giá trị của biến lượng ; tần số ; tần suất.
- Ta vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập; bài học ngày hôm nay: “Luyện tập”
3) Bài mới:
1. Bài tập 1 (SGK trang 100):
a) * Tập hợp thống kê là 700 gia đình.
* Dấu hiệu là số con.
* Mẫu là 100 gia đình.
* Kích thước mẫu là 100
* Điều tra trên mẫu.
b) Giá trị mà X có thể lấy là:
1;2;34;5;6;7;8
m1= 14;
f1 = 14/100=0,14
2. Bài tập 2 (SGK trang 101):
a) * Tập hợp thống kê là 30 gia đình.
* Dấu hiệu là điện năng tiêu thụ.
* Mẫu là 30 gia đình.
* Kích thước mẫu là 30
* Điều tra trên toàn bộ.
b) Giá trị mà X có thể lấy là:
40;41;45;50;53;57;59;65;70;75;84;85;90;
100;140;165
m1= 1;
f1 = 1/30=0,0(3)
3. Tổng kết bài học:
- Tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu (biến lượng).
- Giá trị của biến lượng ; tần số ; tần suất.
- Cho ví dụ về tập hợp thống kê trong thực tế
- Tập hợp thống kê là gì.?
- Dấu hiệu là gì?.
- Mẫu là gì?.
- Kích thước mẫu là gì?
1HS lên tính
Các HS khác làm theo nhóm.
Các nhóm nhận xét
V. Công việc về nhà:
- Tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu (biến lượng).?
- Giá trị của biến lượng ; tần số ; tần suất ?
- Cho ví dụ thực tế về tập hợp thống kế ?
- Giải các bài tập SGK trang 100; 101?
- Tập điều tra theo chủ đề tự chọn (Bài tập 3 SGK trang 101)
- Đọc trước bài 2: “Biểu diễn số liệu bằng bảng và biểu đồ”.
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 63
Bài2 : biểu diễn số liệu bằng bảng và biểu đồ
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được khái niệm bảng phân phối thực nghiệm; bảng phân phối ghép lớp.
- Nắm được khái niệm giá trị trung tâm của lớp.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu (biến lượng).?
- Giá trị của biến lượng ; tần số ; tần suất ?
- Cho ví dụ thực tế về tập hợp thống kế ?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là tập hợp thống kê; mẫu; phần tử; dấu hiệu (biến lượng).
- Bài học ngày hôm nay: “Biểu diễn số liệu bằng bảng và biểu đồ”
3) Bài mới:
1. Bảng phân phối thực nghiệm:
a) Ví dụ:
Giá trị của X
Tần số tương ứng
x1
x2
...
xk
m1
m2
...
mk
Tổng số n=...
b) Ví dụ: Bảng trang 102 có thêm cột tần suất tương ứng
c) Bảng phân phối ghép lớp :
Kích thước lớn hoặc biến lượng lấy nhiều giá trị khác nhau song lại khá gần nhau.
Chiều cao tính băng cm
Giá trị trung tâm của lớp
Tần số
Tần suất
110-115
115-120
120-125
125-130
130-135
112,5
117,5
122,5
127,5
132,5
8
16
44
20
12
n=100
0,08
0,16
0,44
0,20
0,12
* Giá trị trung tâm bằng trung bình cộng của 2 cận.
Nhận xét : SGK trang 103.
3. Tổng kết bài học:
Bảng phân phối thực nghiệm.
Bảng phân phối ghép lớp.
Giá trị trung tâm
Thế nào là bảng phân phối thực nghiệm?
Cho ví dụ về bảng phân phối thực nghiệm?
Thế nào là bảng phân phối ghép lớp?
Cho ví dụ?
V. Công việc về nhà:
- Thế nào là bảng phân phối thực nghiệm ?
- Thế nào là bảng phân phối ghép lớp ?
- Thế nào là giá trị trung tâm?
- Giải các bài tập SGK trang 103; 104?
- Đọc trước phần 2: “Biểu diễn số liệu bằng biểu đồ”.
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 64
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được khái niệm bảng phân phối thực nghiệm.
- H/S nắm được khái niệm bảng phân phối ghép lớp .
- H/S nắm được khái niệm giá trị trung tâm.
- Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là bảng phân phối thực nghiệm ?
- Thế nào là bảng phân phối ghép lớp ?
- Thế nào là giá trị trung tâm?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết thế nào là bảng phân phối thực nghiệm; bảng phân phối ghép lớp, giá trị trung tâm.
- Ta vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập; bài học ngày hôm nay: “Luyện tập”
3) Bài mới:
1. Bài tập 1 (SGK trang 103):
Giá trị của X
Tần số tương ứng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
14
1
3
2
6
5
1
5
3
2
1
1
n=30
2. Bài tập 2 (SGK trang 104):
GV hướng dẫn
3. Bài tập 3 (SGK trang 104):
Giá trị của X
Tần suất tương ứng
0
1
2
3
4
5
6
1/30
4/30
7/30
4/30
8/30
4/30
2/30
4. Tổng kết bài học:
- Bảng phân phối thực nghiệm; bảng phân phối ghép lớp, giá trị trung tâm.
- Giá trị của biến lượng ; tần số ; tần suất.
- Cho ví dụ về tập hợp thống kê trong thực tế
- Giá trị của X là những số nào?
- HS thảo luận theo nhóm
- Tần số tương ứng là số nào ?
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm nhận xét
- Tổng số n bằng bao nhiêu?
- 1HS lên bảng thực hiện
- Giá trị của X là những số nào?
- HS thảo luận theo nhóm
- Tần suất tương ứng là số nào ?
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm nhận xét
V. Công việc về nhà:
- Giá trị của biến lượng ; tần số ; tần suất ?
- Giải các bài tập SGK trang 104?
- Đọc trước phần 2: “Biểu diễn số liệu bằng biểu đồ”.
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 65
Bài2 : biểu diễn số liệu bằng bảng và biểu đồ
(tiếp theo)
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được cách biểu diễn hình ảnh rõ ràng về biến lượng X bằng biểu đồ.
- Nắm được các loại biểu đồ có hình dạng khác nhau.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Bảng phân phối thực nghiệm? bảng phân phối ghép lớp? giá trị trung tâm?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết biểu diễn số liệu bằng bảng.
- Hôm nay ta học cách biểu diễn số liệu bằng biểu đồ. Bài học ngày hôm nay: “Biểu diễn số liệu bằng bảng và biểu đồ (tiếp theo)”
3) Bài mới:
2. Biểu đồ:
a)Ví dụ 1: Biểu đồ đoạn thẳng
b) Ví dụ 2
File đính kèm:
- GA Dai So 9 T1.doc