Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tuần 3 - Tiết 7 : Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

- HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.

- Có kỹ năng thành thạo, vân dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.

 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Gíao viên:

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông hình 3 tr 20 SGK.

- Phấn màu, thước thẳng.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ ( phút) : GV nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương (4đ) HS2: - Phát biểu qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia hai căn thức bậc hai.(4đ)

 - Chữa bài tập 30(c): Rút gọn biểu thức với x < 0, y > 0. (6đ) - Chữa bài tập 29(d) : Tính (6đ)

GV nhận xét và ghi điểm.

3) Giảng bài mới :

 *) Giới thiệu bài ( 1 phút ): GV chốt lại phân tích sự ứng dụng hai chiều của công thức : ( A 0, B > 0 ) và nêu : trong tiết hôm nay ta luyện tập vận dụng công thức trên để giải một số dạng toán.

 *) Tiến trình bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tuần 3 - Tiết 7 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP TUẦN 3 NGÀY SOẠN: 09 / 09 / 2007 Tiết 7: I/ MỤC TIÊU: - HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. - Có kỹ năng thành thạo, vân dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình. Học sinh: Bảng phụ nhóm, bút dạ. Học ôn bài, làm bài tập ở nhà. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Gíao viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông hình 3 tr 20 SGK. Phấn màu, thước thẳng. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ ( phút) : GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương (4đ) HS2: - Phát biểu qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia hai căn thức bậc hai.(4đ) - Chữa bài tập 30(c): Rút gọn biểu thức với x 0. (6đ) - Chữa bài tập 29(d) : Tính (6đ) GV nhận xét và ghi điểm. Giảng bài mới : *) Giới thiệu bài ( 1 phút ): GV chốt lại phân tích sự ứng dụng hai chiều của công thức : ( A 0, B > 0 ) và nêu : trong tiết hôm nay ta luyện tập vận dụng công thức trên để giải một số dạng toán. *) Tiến trình bài dạy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: CHỮA BÃI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 31 a,b. GV gọi một HS đứng tại chỗ trình bày bài giải câu a) So sánh : và Hỏi: Em nào có thể chứng minh được câu b): Với a > b > 0 thì Nếu HS không chứng minh được, cho học sinh tham khảo bài giải trên bảng phụ ( GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách giải ) Một HS so sánh: Ta có : = 5 – 4 = 1 Vậy HS có thể chứng minh. Cách 1: Với hai số dương, ta có tổng hai căn thức bậc hai của hai số lớn hơn căn thức bậc hai của tổng hai số đó. Tức là ta có: Cách 2: a > b > 0, suy ra , nên ta có: Bất đẳng thức cuối cùng đúng, suy ra điều phải chứng minh. 21’ Hoạt động 2: LUYỆN GIẢI BÀI TẬP MỚI. Bài tập 32 (a,d) SGK GV ghi đề bài lên bảng: Tính a) b) GV tổ chức HS hoạt động nhóm giải câu a) GV thu 2 bảng phụ của 2 nhóm , tổ chức cho cả lớp nhận xét, sửa chữa và hoàn chỉnh bài giải. GV Hỏi: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn trong bài 32 (d) ? Từ đặc điểm đó, hãy nêu cách tính ? GV lưu ý HS tránh sai lầm: Bài tập 36 SGK. GV treo bảng phụ ghi đề bài : Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ? GV yêu cầu HS kiểm tra tính đúng sai của 4 câu trên trong 2 phút GV gọi HS trả lời kết quả kiểm tra của mình ( có giải thích) GV chốt lại bài giải hoàn chỉnh. Bài tập 33(b,c) SGK: GV nêu câu b) Giải phương trình: GV Hỏi: Nhận xét dạng của phương trình? GV cho HS nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Gọi 1 HS lên bảng trình bày cách giải. GV nhận xét, sửa chữa bài giải của HS trên bảng. GV nêu câu c) Giải phương trình : GV Hỏi: Với phương trình này em giải như thế nào? HS trả lời – GV sửa chữa ghi bài giải lên bảng. Bài tập 35a SGK : GV nêu đề bài: Giải phương trình : GV gợi ý, hướng dẫn HS giải. GV chốt lại các dạng phương trình đã giải. Bài tập 34 (a, c) SGK: GV nêu đề bài : Rút gọn các biểu thức : a) với a < 0 , b 0 c) với a 0 và b < 0 GV tổ chức HS hoạt động nhóm: - Nửa lớp làm câu a, - Nửa lớp làm câu c, GV thu bảng phụ của vài nhóm, tổ chức cho cả lớp nhận xét và sửa chữa bài làm của các nhóm này. HS đọc đề bài tập 32. HS hoạt động nhóm, thực hiện: HS: Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. HS thực hiện: HS đọc kĩ đề bài và kiểm tra tính đúng sai. HS trả lời. a, Đúng b, Sai vì vế phải không có nghĩa. c,Đúng. Có thêm ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị . d, Đúng. Do chia hai vế của bất phương trình cho cùng một số dương và không đổi chiều bất phương trình đó. HS đọc đề bài 33b). HS: Phương trình đã cho có dạng là phương trình bậc nhất một ẩn. Một HS lên bảng trình bày: HS: Chuyển vế hạng tử tự do để tìm x2. Cụ thể. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV: HS đọc đề bài tập HS hoạt động nhóm thực hiện: a) Với a < 0; b ¹ 0 ( Do a < 0 nên ) c, Với a ³ -1,5 và b < 0 ( Do a ³ -1,5 => 2a + 3 ³ 0 và b < 0. 1) Giải bài tập 32 SGK: Giải bài tập 33 SGK: Vậy x = 4 Vậy: phương trình có hai nghiệm : Giải bài tập 35 a SGK: Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = 12 ; x2 = - 6 Giải bài tập 34 (a, c) SGK: a) Với a < 0; b ¹ 0 ( Do a < 0 nên ) c, Với a ³ -1,5 và b < 0 ( Do a ³ -1,5 => 2a + 3 ³ 0 và b < 0.) 4) Hướng dẫn học ở nhà và dặn dò chuẩn bị tiết sau ( 2 phút ) Xem lại các bài tập đã giải . Làm các bài tập còn lại trong phần luyện tập trang 19,20 SGK . HS khá giỏi làm thêm bài 45, 46 trang 10 SBT Đọc trước bài “Bảng căn bậc hai” IV/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docDS9-TIET 7.doc