A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương như khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, các điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau.
- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được hàm số y = ax + b trong các trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày.
3. Thái đô: Yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, máy chiếu, mtđt.
Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, mtđt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
I. Ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập kết hợp kiểm tra.
III. Dạy học bài mới: (35 phút).
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2011- 2012 - Tiết 28: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11/2012 Ngày dạy: 22/11/2012
Tiết 28: ôn tập chương ii.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương như khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, các điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau.
- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được hàm số y = ax + b trong các trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng : Rèn luyện cách trình bày.
3. Thái đô : Yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, máy chiếu, mtđt.
Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, mtđt.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập kết hợp kiểm tra.
III. Dạy học bài mới: (35 phút).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Cho hs trả lời câu hỏi ôn tập.
Câu hỏi ôn tập.
1. Nêu định nghĩa hàm số? Hàm số thường được cho bởi công thức nào?
2. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
3. Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ?
4. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) có những tính chất gì?
- Hàm số y = 2x, y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
5. Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào?
6. Giải thích vì sao lại gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
7. Khi nào hai đường y = ax + b và y = a’x + b’ khi nào cắt nhau? trùng nhau? song song nhau? vuông góc nhau?
- Cho hs thảo luận theo nhóm bài 32, 33 trong vòng 6 phút.
- Theo dõi độ tích cực của hs.
- Cho các nhóm đổi bài cho nhau
- Đưa bài làm của 4 nhóm lên bảng
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Cho hs dưới lớp làm trên bảng nhóm
Đưa 2 nhóm lên bảng.
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau?
- Nhận xét?
- Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm bài.
- Nhận xét?
-G V nhận xét.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Cho hs dưới lớp làm trên vở
- Đưa bài tập lên bảng (Nhóm 2+3)
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Quan sát nội dung các câu hỏi ôn tập.
- Trả lời:
1. SGK
2. Là tập hợp các điểm trên .
3. Là hàm số có dạng y = ax + b trong đó
4.Đồng biến khi a > 0 , nghịch biến khi a< 0
Hàm số y = 2x đồng biến trên R và a = 2 > 0, hs y = -3x + 3 nghịch biến trên R vì a = -3< 0.
là góc
- Nhận xét.
- Vì khi a > 0, a tăng thì tăng nhưng
- Hai đường y = ax + b và y = a’x + b’:
- Cắt nhau a a’.
- Song song a = a’ và b b’.
- Trùng nhau a = a’; b = b’.
- Thảo luận theo nhóm trong vòng 6 phút.
- Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
- Đổi bài cho nhau để nhận xét.
- Quan sát bài làm trên bảng
- Nhận xét.
- Bổ sung
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Dưới lớp làm bài trên bảng nhóm.
- Quan sát các bài làm.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
là a = a’; b = b’.
- 1 hs đứng tại chổ làm bài.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Dưới lớp làm bài trên vở
- Quan sát các bài làm.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
1. Ôn tập lí thuyết: SGK.
1. ĐN hàm số
2. Đồ thị của hàm số y = f(x)
3. Hàm số bậc nhất
4. Tính chất của hàm số bậc nhất
5. Cách xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) với trục Ox
6. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)
7. Đường thẳng cắt nhau, song song, trung nhau
Bài 32 tr 61 sgk.
a) HS y = (m - 1)x + 3 đồng biến m - 1> 0 m > 1.
b) HS y = (5 - k)x + 1 nghịch biến 5 - k 5.
Bài 33 tr 61 sgk
HS y = 2x + 3 + m và hs y = 3x + 5 - m đều là hs bậc nhất và có a a’ nên đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung3 +m =5 -m
m = 1.
Bài 34 tr 61 sgk.
Hai đt y = (a-1)x + 2 và y = (3 - a)x + 1 đã có tung độ gốc là b b’ nên hai đt trên song song nhau a - 1 =3 -a
a = 2.
Bài 35 tr 61 sgk
Hai đt y = kx + m - 2 và y = (5 - k)x + 4 - m với k 0, k 5 trùng nhau
TMĐK.
Bài 36 tr 61 sgk.
a) ĐT của hai hs y = (k + 1)x và y = (3 - 2k)x + 1 song song nhau
k + 1 = 3 - 2k
k =
b) ĐT của hai hs trên cắt nhau
IV. Củng cố (7 phút)
GV nêu lại các kiến thức trọng tâm trong chương và các dạng toán trọng tâm trong chương.
V. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học kĩ lí thuyết.
- Xem lại các VD và BT.
- Làm các bài 37, 38 sgk.
D. Rút kinh nghiệm
...................................
...................................
File đính kèm:
- Dai 9-28-On tap chuong 2.doc