I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế , cách biến đổi áp dụng quy tắc thế .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phương trình , Giải phương trình bằng phương pháp thế một cách thành thạo .
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Giáo viên: Giải bài tập trong SGK - 15 . Lựa chọn bài tập để chữa .
2. Học sinh: Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, học thuộc quy tắc thế và cách biến đổi . Giải các bài tập trong SGK - 15 .
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số lớp 9B:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các bước biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
- Giải bài tập 12 ( a , b ) - SGK - 15 .
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 38 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 38
Ngày giảng:
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế , cách biến đổi áp dụng quy tắc thế .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phương trình , Giải phương trình bằng phương pháp thế một cách thành thạo .
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Giáo viên: Giải bài tập trong SGK - 15 . Lựa chọn bài tập để chữa .
2. Học sinh: Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, học thuộc quy tắc thế và cách biến đổi . Giải các bài tập trong SGK - 15 .
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số lớp 9B:
Kiểm tra bài cũ :
Nêu các bước biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
Giải bài tập 12 ( a , b ) - SGK - 15 .
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 :
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm .
- Theo em ta nên rút ẩn nào theo ẩn nào và từ phương trình nào ? vì sao ?
- Hãy rút y từ phương trình (1) sau đó thế
vào phương trình (2) và suy ra hệ phương trình mới .
- Hãy giải hệ phương trình trên .
- HS lên bảng làm bài .
* Hoạt động 2 :
- Để giải hệ phương trình trên trước hết ta làm thế nào ? Em hãy nêu cách rút ẩn để thế vào phương trình còn lại
- Gợi ý : Thay giá trị của a vào hệ phương trình sau đó tìm cách rút và thế để giải hệ phương trình trên .
- GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài
- Với a = 0 ta có hệ phương trình trên tương đương với hệ phương trình nào ? Hãy nêu cách rút và thế để giải hệ phương trình trên .
- Nghiệm của hệ phương trình là bao nhiêu ?
- HS làm bài tìm nghiệm của hệ .
* Hoạt động 3 :
- GV ra tiếp bài tập HS đọc đề bài sau đó gọi HS nêu cách làm .
- Nêu cách rút ẩn và thế ẩn vào phương trình còn lại . HS thảo luận đưa ra phương án làm sau đó GV gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài .
- Theo em hệ phương trình trên nên rút ẩn từ phương trình nào ? nêu lý do tại sao em lại chọn như vậy ?
- Vậy từ đó em rút ra hệ phương trình mới tương đương với hệ phương trình cũ như thế nào ?
- Giải hệ để tìm nghiệm .
* Hoạt động 4 :
- Hệ phương trình trên có nghiệm là (1 ; -2 ) có nghĩa là gì ?
- Để tìm hệ số a , b trong hệ phương trình trên ta làm thế nào ?
- Gợi ý : Thay giá trị của nghiệm vào hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình mới với ẩn là a , b .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài . GV nhận xét và chốt lại cách làm bài .
Giải bài tập 13 ( SGK - 15 )
a)
Û Û
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x;y) = (7;5)
Û
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x ; y) = ( 3 ; 1,5)
Giải bài tập 15 ( SGK - 15 )
Với a = -1 ta có hệ phương trình :
Ta có phương trình (4) vô nghiệm đ Hệ phương trình đã cho vô nghiệm .
b) Với a = 0 ta có hệ phương trình :
.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = ( -2 ; 1/3)
Giải bài tập 17 ( sgk - 16)
a)
Û
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x ; y ) =
c)
Û
Giải bài tập 18 ( sgk - 16)
a) Hệ phương trình : (I)
có nghiệm là ( 1 ; -2 ) nên thay giá trị của nghiệm vào hệ phương trình ta có :
(I) Û
Vậy với a = -4 và b = 3 thì hệ phương trình (I) có nghiệm ( 1 ; -2 )
4. Củng cố.
Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( nêu các bước làm )
Giải bài tập 16 (a) ; 18 (b) - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét .
5. Hướng dẫn :
Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( chú ý rút ẩn này theo ẩn kia )
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa .
Giải bài tập trong SGK - 15 ; 16 ( BT 15 ( c) ; BT 16 ; BT 19 ) - Tương tự như các phần đã chữa .
V. Rút kinh nghiệm.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- Tiet 38.doc