I-MỤC ĐÍCH :
1 . Kiến thức: - Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của học sinh, kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của hs. HS được ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương về hàm số ,phương trình bậc hai một ẩn ,Định lí viet,phương trình quy về phương trình bậc hai,giải bài toán bằng cách lập phương trình
2 . Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập.- Rèn cho hs kĩ năng tính toán , trình bày bài giải, trình độ nhận thức của hs
3. Thái độ:- Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử, tự lực, học đi đôi với hành.
II. KIỂM TRA
15 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 35 Trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28.04.2013
Tuần : 35
Tiết : 67
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I-MỤC ĐÍCH :
1 . Kiến thức: - Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của học sinh, kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của hs. HS được ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương về hàm số ,phương trình bậc hai một ẩn ,Định lí viet,phương trình quy về phương trình bậc hai,giải bài toán bằng cách lập phương trình
2 . Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập.- Rèn cho hs kĩ năng tính toán , trình bày bài giải, trình độ nhận thức của hs
3. Thái độ:- Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử, tự lực, học đi đôi với hành.
II. KIỂM TRA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hàm số y=ax2
Nhận biết điểm thuộc đồ thị hàm số
Số câu
Số điểm %
2
1
2
1
Phương trình bậc hai một ẩn
HS nhận biết phương trình bậc hai
Biết nghiệm phương trình bậc hai
HS giải được phương trình bậc hai
Số câu
Số điểm %
2
1
2
1
1
1
5
3
Định lí viet
HS nhận biết tổng tích
Vạn dụng tìm nghiệm còn lại
Số câu
Số điểm %
2
1
1
1
3
2
Phương trình quy về phương trình bậc hai
Nhận biết phương trình trung phương
HS giải được
Số câu
Số điểm %
2
1
2
1
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Vận dụng giải bài toabs bằng cahs lập phương tình
Số câu
Số điểm %
1
3
1
3
Tổng
Số câu
Số điểm %
8
4 40,0%
2
1 10,0%
3
5 50%
13
10
2.ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Em hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cho hàm số và các điểm A(1; 0,25); B(2; 2); C(4; 4). Các điểm thuộc đồ thị hàm số
A. chỉ có điểm A.
B. hai điểm A và C.
C. hai điểm A và B.
D. cả ba điểm A, B, C.
Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng
A. .
B. .
C. 4.
D.
Câu 3: Hàm số y = x2 đồng biến khi x > 0 nếu:
A. m < .
B. m > .
C. m > .
D. m = 0.
Câu 4: Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:
A. m = 1.
B. m ≠ -1.
C. m = 0.
D. mọi giá trị của m.
Câu 5: Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng
A. 2.
B. -19.
C. -37.
D. 16.
Câu 6: Phương trình nào sau đây có nghiệm ?
A. x2 – x + 1 = 0.
B. 3x2 – x + 8 = 0.
C. 3x2 – x – 8 = 0.
D. – 3x2 – x – 8 = 0.
Câu 7: Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:
A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8.
B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.
D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8.
Câu 8: Phương trình mx2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 9: Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình:
A. x2 + 5x + 6 = 0.
B. x2 – 5x + 6 = 0.
C. x2 + 6x + 5 = 0.
D. x2 – 6x + 5 = 0.
Câu 10: Cho phương trình x2 – (a + 1)x + a = 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = - a.
B. x1 = -1; x2 = - a.
C. x1 = -1; x2 = a.
D. x1 = 1; x2 = a.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1.(2,0 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
b)
Bài 2 (2,0 điểm)
Cho phương trình .
a. Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x1=2.
b. Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2.
Bài 3 (3,0 điểm):
Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quãng Ngãi). Sau đó 1 giờ, một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng đường.Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900 km.
ĐỀ B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Em hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cho hàm số và các điểm A(1; 0,25); B(2; 2); C(4; 4). Các điểm thuộc đồ thị hàm số gồm:
A. hai điểm A và C.
B. chỉ có điểm A.
C. hai điểm A và B.
D. cả ba điểm A, B, C.
Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng
A. .
B. .
C. 4.
D.
Câu 3: Hàm số y = x2 đồng biến khi x > 0 nếu:
A. m < .
B. m > .
C. m > .
D. m = 0.
Câu 4: Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:
A. m = 1.
B.m=0.
C. m ≠ -1.
D. mọi giá trị của m.
Câu 5: Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng
A. 2.
B. -19.
C. -37.
D. 16.
Câu 6: Phương trình nào sau đây có nghiệm ?
A. x2 – x + 1 = 0.
B. 3x2 – x + 8 = 0.
C. 3x2 – x – 8 = 0.
D. – 3x2 – x – 8 = 0.
Câu 7: Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:
A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8.
B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = -8.
C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.
D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
Câu 8: Phương trình mx2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng
A. .
B. .
C.
D. .
Câu 9: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 + x – 1 = 0. Khi đó biểu thức x12 + x22 có giá trị là:
A. 1.
B. 3.
C. -1.
D. -3.
Câu 10: Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình:
A. x2 - 5x + 6 = 0.
B. x2 +5x + 6 = 0.
C. x2 + 6x + 5 = 0.
D. x2 – 6x + 5 = 0.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm):
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
b)
Bài 2 (2,0 điểm):
Cho phương trình:
a. Chứng tỏ phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b. Tìm giá trị của m để hai nghiệm x1 và x2 của phương trình thõa mãn x12 + x22 = 6
Bài 3 (3,0 điểm):
Một ô tô đi từ A đến B. Sau đó 24 phút, một ô tô khác cũng đi từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất là 10 km/h. Hai xe đến B cùng một lúc. Tìm vận tốc của mỗi xe. Biết rằng quãng đường AB dài 120 km.
III.ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A
Điểm
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
B
B
B
C
D
C
B
D
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1: Giải các phương trình :
a) (1)
Vì phương trình (1) có a - b + c = 0 nên
(1)
c) (2)
Đặt t = x2 ³ 0, phương trình thành : t2 + t – 12 = 0 (*)
(*) có D = 49 nên (*) Û và (loại)
Do đó, x2 = 3 Û x = ±
Cách khác : (2) Û (x2 – 3)(x2 + 4) = 0 Û x2 = 3 Û x = ±
Bài 2 ( 2 điểm )
a. Phương trình có nghiệm x1=2 thì ta có:
Giải phương trình theo m ta được:
Vậy m = - 2.
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Bài 3 ( 3 điểm )
Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là x (km/h), đk: x>0
Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x+5 (km/h).
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp nhau là
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ B đến chỗ gặp nhau là
Lập đúng phương trình, như
Giải phương trình đúng: (loại)
Kết luận đúng. + vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h
+ vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h.
0,3/câu
0.5
0.5
0.5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,25
0.25
0.25
0.25
0.5
1.0
0.25
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ B
Điểm
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
B
C
B
C
B
C
A
B
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1: Giải các phương trình :
a) (1)
Vì phương trình (1) có a - b + c = 0 nên
(1)
c) (2)
Đặt t = x2 ³ 0, phương trình thành : t2 - t – 12 = 0 (*)
(*) có D = 49 nên (*) Û và (loại)
Do đó, x2 = 4 Û x = ± 2
Cách khác : (2) Û (x2 – 4)(x2 + 3) = 0 Û x2 = 4 Û x = ± 2
Bài 2: ( 2,0 điểm)
Ta có:
với mọi m
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x2+ x2 = 2 và x1.x2 = - m2
Mà : x12 + x22 = (x1+ x2)2 – 2x1x2 6 = (2)2 – 2( - m2)
m2 = 1
m = 1
Vậy m = 1 thì hai nghiệm của phương trình (2) thõa mãn x12 + x22 = 6
Bài 3 ( 3 điểm )
Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x (km/h), ĐK: x > 0
Khi đó vận tốc của thứ hai là x + 10 (km/h).
Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là
Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là
Lập đúng phương trình, như
Giải phương trình đúng: (loại)
Kết luận đúng. + vận tốc của Ô tô thứ nhất là 50km/h
+ vận tốc của Ô tô thứ hai là 60km/h.
0,3/câu
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
5,0
0,5
0,5
0,25
0.25
0.25
0.25
0.5
1.0
0.25
IV- THỐNG KÊ:
Lớp
SS
Giỏi
Khá
TB
Y-K
Một số bài làm cần lưu ý
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Điểm tốt
Điểm kém
9a5
35
9a6
34
V . NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:28.04.2013
Tiết 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về định nghĩa, các phép toán về căn bậc hai, các phép biến đổi căn bậc hai. ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hệ phương trình.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị của biểu thức và một vài dạng nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình.
3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, linh hoạt
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ:tóm tắt các công thức biến đổi căn bậc hai,hàm số bậc nhất,hệ phươg trình
- Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân, Hoạt đông nhóm xen kẽ trong tiết dạy.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức : Ôn tập lí thuyết, làm bài tập về nhà theo yêu cầu, nghiên cứu trước bài mới.
- Dụng cụ học tập : Máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập bộ môn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh học sinh trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ 2 đạt kết quả tốt, các em cần hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình toán lớp 9. Hôm nay ta ôn tập về căn bậc hai, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
21’
Hoạt động 1: Ôn tập về căn bậc hai.
- Nêu các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời .
+ Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a ³ 0 ?
+ Phát biểu quy tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn thức bậc hai ? Viết công thức minh hoạ ?
+ Phát biểu quy tắc khai phương một thương và qui tắc chia 2 căn thức bậc hai ? Viết công thức minh hoạ ?
+ Nêu các phép biến đổi căn thức bậc hai ?
+ Viết công thức minh hoạ các phép biến đổi đó ?
+ Thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc hai . Trục căn thức ở mẫu ? Viết công thức ?
- Khắc sâu cho học sinh định nghĩa căn bậc hai và các phép biến đổi căn bậc hai.
Bài 1 SGK .tr 131
- Yêu cầu HS làm bài 1 SGK.trang 131 bằng cách thảo luận nhóm nhỏ
-Gợi ý: dựa vào lý thuyết vừa ôn tập trên.
Bài 2 SGK tr 131:
Rút gọn biểu thức:
a)
-Gợi ý cho HS: phân tích biểu thức lấy căn thành bình phương của một hiệu,hoặc bình phương của một tổng. rồi khai phương.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét,đánh giá, bổ sung và ghi điểm.
b
-Gợi ý : Tính N2 rồi suy ra N
-Gọi HSK lên bảng trình bày. Nhận xét, bổ sung ,ghi điểm.
Bài 3 SGK tr 132
-Để đưa được biểu thức trong căn ở mẫu ra ngoài ta phaỉ biến đổi như thế nào để có dạng bình phương một tổng?
- Nếu HS không trả lời được hướng dẫn : nhân cả tử và mẫu của phân thức với
- Yêu cầu HS biến đổi để tìm ra đáp án đúng
Bài 5 SGK tr 132
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm tìm cách làm bài tập 5
- Gọi đại diện vài nhóm trình bày
- Gợi ý: Giúp HS thực hiện phép tính trong ngoặc
+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử chung .
=
=
+ Tìm mẫu thức chung .
MTC = .
- Gọi HS lên bảng thực hiện quy đồng mẫu thức rồi thực hiện phép trừ hai phân thức trong ngoặc trên ?
- Hướng dẫn và gợi ý để học sinh trình bày được phép nhân , gọn rút gọn được biểu thức ..
1. Đại diện HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên:
- Thảo luận nhóm nhỏ (3 em/ nhóm) , đại diện nhóm xung phong trả lời:
Chọn C. Vì số âm không có căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số dương là một số dương.
-HS.Kh : lên bảng trình bày , cả lớp cùng làm bài vào vở
- Vài HS nhận xét bài của bạn, sửa sai nếu có.
-HS.Kh : trình bày, cả lớp cùng thảo luận giải
- Vài HS nhận xét bài của bạn, sửa sai nếu có.
-Suy nghĩ , tìm tòi , trả lời :
Ta nhân cả tử và mẫu với
-HSK: trả lời (cả lớp theo dõi)
Chọn đáp án D.
-Thảo luận nhóm nhỏ , trình bày cách giải:
Chứng minh biểu thức có giá trị không còn chứa x nữa.Ta
thực hiện phép tính trong ngoặc, rút gọn rồi làm tính nhân hai biểu thức
-HS.TB Kh lên bảng trình bày
.
1. Lý thuyết:
Kiến thức cần nhớ
1) a > 0; x =
2) có nghĩa A0
3) = nếu
4)
5)
6)
7)
8)
Bài tập:
Bài 1 SGK .tr 131
Đáp án C
Bài 2 SGK tr 131:
a/
b/
, vì N>0.
Bài 3 SGK tr 132
Bài 5 SGK tr 132:
.
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
22’
Hoạt động 2: Ôn tập về hàm số bậc nhất, hệ phương trình
1.Ôn tập lý thuyết
-Nêu câu hỏi gọi HS trả lời
- Chốt các khái niệm và treo bảng phụ có ghi phần kiến thức cần nhớ .
- Khắc sâu cho học sinh về tính chất biến thiên của đồ thị hàm số bậc nhất, đồ thị của chúng. Cách giải hệ phương trình.
2. Bài tập
Bài 1 (Bài 6 SGK tr 132)
-Treo bảng phụ nêu bài 6SGK
Cho hàm số y = ax + b Tìm a và b .biết rằng đồ thị hàm số đã cho thõa mãn một trong các điều kiện :
Đi qua A(1;3) và B( - 1; - 1 )
b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua C(1;2)
- Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(1;3)và B(-1;-1) ta có những phương trình nào ?
- Hãy lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình từ đó xác định các hệ số a; b và suy ra công thức hàm số cần tìm ?
-Khắc sâu cho học sinh cách làm dạng bài tập viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm.
-Khi nào đường thẳng và song song với nhau ?
- Khi đó công thức của hàm số đã cho sẽ như thế nào ?
- Tìm hệ sè b nh thÕ nµo ?
-Chốt lại c¸ch lµm d¹ng to¸n nµy cho học sinh.
Bài 2 ( Treo bảng phụ )
a.Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
b.Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số
-Gọi HS lên bảng thực hiện và yêu cầu HS cả lớp cùng làm bài
-Gọi HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
-Lưu ý HS cách sử dụng phương pháp phù hợp: Đối với hệ phương trình có hệ số của x hoặc y là 1 hoặc -1 thì nên giải bằng phương pháp thế .
-Với hai bài tập trên hướng dẫn HS về nhà tự vẽ đồ thị xác định toạ đô giao điểm nêu nghiệm của hệ
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 3
Tìm m để đường thẳng
3x – y + 2m = 0 cắt đường thẳng
x + 3y – 4 = 0 tại điểm có hoành độ tại x = -2
Bài 4:
Xác định a,b để ( x;y ) = (-3; 1) là nghiệm của hệ phương trình:
-Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài tập 3, bài tập4. Và yêu cầu học sinh cả lớp hoạt động cá nhân giải bài toán trên.
-Gọi vài học sinh nhận xét sửa chữa bài làm của bạn.
- Đại diện HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên:
-Đọc bảng phụ ghi nhớ
-Theo dõi , ghi nhớ
-Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A (1; 3) và B (-1; -1) +Thay toạ độ điểm A vào hàm số y = ax + b ta có:
(1 )
+Thay toạ độ điểm B vào hàm số y = ax + b ta có:
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy hàm số cần tìm là :
y = 2x + 1
- Đường thẳng song song với
-Đå thÞ hµm sè y = ax + b song song víi ®. th¼ng y = x + 5 ta cã a = a' hay a = 1.Do đó hµm sè ®· cho cã d¹ng:y = x + b (*)
- V× ®å thÞ hµm sè ®i qua ®iÓm C ( 1 ; 2 ),Thay to¹ ®é ®iÓm C vµ c«ng thøc (*) ta cã:
(*) 2 = 1.1 + b b = 1
-Hai HS.TB đồng tời lên bảng thực hiện
HS1: Giải câu a
HS2: Giải câu b
-Vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
-Hai HS.TB đồng tời lên bảng thực hiện
HS1: Làm bài 3
HS2: Làm bài 4
-Vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
1. Lý thuyết:
Hàm số bậc nhất một ẩn
a) Hàm số bậc nhất có dạng ; ( a ¹ 0 )
b) TXĐ : mọi x Î R
- Đồng biến:a>0;Nghịch biến:a< 0
- Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A(xA; yA) và B (xB; yB) bất kỳ. Hoặc đi qua hai điểm đặc biệt
P ( 0 ; b ) và Q .
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
a) Dạng tổng quát: của hệ phương trình :
b) Cách giải:
- Phương pháp đồ thị.
- Phương pháp cộngđại số
- Phương pháp thế.
Bài 1 ( Bài 6 SGK tr 132 )
a.Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A (1; 3) và B (-1; -1) ta có
Vậy hàm số cần tìm là :
y = 2x + 1
b. Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng
y = x + 5 ta có a = a' hay a = 1
Hàm số đã cho có dạng:
y = x + b (*)
- Vì đồ thị hàm số y = x + b đi qua điểm C ( 1 ; 2 )
Nên (*) 2 = 1.1 + b b = 1
VËy hµm sè cµn t×m lµ: y=x+1 .
Bài 2
a)
Vậy hệ phương trình có nghiệm là : (3;-2)
b)
Vậy hệ phương trình có nghiệm là :(1;-2)
Bài 3:
Đường thẳng 3x - y + 2m = 0
cắt đường thẳng x + 3y – 4 = 0 tại điểm có hoành độ tại x=-2 nên ta có :
Thế xA = -2 vào (2) ta có
yA = 2
Thế xA = -2 vàyA = 2 vào (1):
Ta có 3(-2) - 2 + 2m = 0
Bài 4:
Ta có : ( x;y ) = (-3; 1) là nghiệm của hệ phương trình:
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Ôn tập các dạng toán trên.Giải các bài toán lên quan
- Tiệp tục ôn tập các bài tập trong đề cương ôn tập.
- Làm thêm các bài tập 15,16 phần ôn tập cuối năm.
- Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập về Phương trình bậc hai – Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
.................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 02.05. 2013
Tuần: 36
Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0); Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai ; Hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng ; Giới thiệu với HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị (qua bài tập 54, 55 SGK)
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai,phương trình quy về phương trình bậc hai
3. Thái độ: HS rèn luyện thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ: viết tóm tắt kiến thức cần nhớ,ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu
- Phương án tổ chức lowls học: Hoạt đông nhóm nhỏ xen kẽ trong tiết dạy.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức : Ôn tập lí thuyết, làm các bài tập theo yêu cầu của GV, nghiên cứu trước bài mới
- Dụng cụ học tập : Máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập bộ môn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập-Kiểm tra vở bài bài tập
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài : (1’) Trong chương IV đại số 9 có những kiến thức trọng tâm , cơ bản nào ? Ở tiết hôm nay chúng ta được ôn lại.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
11’
Hoạt động 1 : Ôn tập hàm số bậc nhất
.Hàm số (a ¹ 0) xác định với mọi giá trị của x và đồng biến , nghịch biến khi nào?
- Đồ thị hàm số y = ax2 ; (a 0)
là một đường gì?
- Treo bảng phụ đưa “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” để HS ghi nhớ
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 1
Cho Parabol (P) và đường thẳng (d): y = -x + 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm A, B của (P) và (d) bằng phép tính.
-Yêu cầu cả lớp làm câu a và gọi HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số trên.
- Gọi HS nhận xét, góp ý , bổ sung bài làm của bạn.
- Để tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị bằng phép tính ta cần phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm lên bảng trình bày bài làm
-Kiểm tra và giúp đỡ HS trung bình yếu làm bài
-Nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh bài giải cho học sinh
- Hàm số (a ¹ 0) xác định với mọi giá trị của x và
+ Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch bến khi x < 0 . Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0.
+Nếu a 0. Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 0.
-Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) là một đường cong parabol đỉnh O, nhận trục Oy là trục đối xứng.
+Nếu a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
-Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành; O là điểm cao nhất của đồ thị.
-HS.TB lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số trên.cả lớp cùng làm bài vào vở.
- Vài HS nhận xét, góp ý , bổ sung bài làm của bạn
-Lập phương trình hoành độ giao điểm , giải phương trình tìm x sau đó tính y
- HS.TBKh lên bảng thực hiện
I..Hàm số bậc hai một ẩn
1. Lý thuyết
a) Công thức hàm số:
(a ¹ 0)
b) TXĐ: mọi x R ÎÎ R
- Với a 0
- Với a > 0 hàm số đồng biến khi x > 0 ; nghịch biến khi x < 0.
- Đồ thị hàm số là một Parabol đỉnh O (0; 0)
nhận Oy là trục đối xứng.
2.Bài tập
Bài 1
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
+ Lập bảng giá trị :
(P): y = x2;
x
-2 -1 0 1 2
y
4 1 0 1 4
(d): y = -x + 2
x
0 2
y
2 0
+ Đồ thị
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
Hoạt động 2 : Ôn tập phương trình bậc hai, hệ thức Vi-ét
-Yêu cầu 2 HS lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn.
-Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát ? Khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn?
- Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt?
-Treo bảng phụ ghi đề:
Hãy điền vào chỗ () để được các khẳng định đúng.
+ Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) thì:x1+x2 =?; x1.x2 =?
+ Muốn tìm 2 số u và v biết
u + v = S ta giải phương trình ?
(điều kiện để có u và v là .)
+ Nếu a + b+ c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghệm :
x1 = ; x2 =
+ Nếu ..thì phương trình
ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm : x1 = -1; x2 = .
-Treo bảng phụ:nêu nội dung bài toán sau:
Bài tập 2.
-Treo bảng phụ nêu đề bài tập 2
Cho phương trình
mx2 - 2(m+1) x+ m = 0 (1)
a.Tùy theo m hãy giải và biện luận phương trình trên:
b.Tính m để phương trình có nghệm x=2 tính nghiệm còn lại.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải câu a.
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày
- Gọi HS đai diên vài nhóm khác nhận xét,góp ý bài của nhómbạn
- Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài làm và chốt phương pháp thực hiện cho HS
- Gọi HS lên bảng làm tiếp câu b.
GV: Cho Học sinh nhận xét và sửa chữa bài làm của bạn.
GV : Cho Học sinh nêu phương pháp giải của từng câu và lưu ý học sinh về phưông pháp giải.
GV :
-Hai HS lên bảng viết
+HS1 viết công thức nghiệm tổng quát
+HS 2 viết công thức nghiệm thu gọn
+HS cả lớp viết vào vở
-Với mọi phương trình bậc hai đề có thể dùng công thức nghiệm tổng quát.
Khi phương trình bậc hai có
b = 2b’ thì dùng công thức nghiệm thu gọn.
-Khi a và c trái dấu thì
ac 0 do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt
HS1 : x1+x2= ; x1. x2 =
S2– Sx+P = 0;S2 –4P 0
HS2 : x1 = 1; x2 =
a – b + c = 0 ; x2 = -
-Đọc và tìm hiểu đề
- Hoạt động nhóm giải câu a.
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày
-Đai diên vài nhóm khác nhận xét,góp ý bài của nhóm bạn
HS.TBKh: Trình bày bài giải câu b
-Hai HS lên bảng điền:
Lý thuyết
a.Công thức nghiệm
Với : (1)
Ta có :
- Nếu thì phương trình (1)
có hai nghiệm phân biệt:
- Nếu thì phương trình (1) có nghiệm kép
- Nếu thì phương trình (1) vô nghiệm.
b.Công thức nghiệm thu gọn
Với : ax2 + bx + c = 0 (a0) (2)
Trong đó b = 2b’
Ta có
-Nếu Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình (2) có nghiệm kép
thì phương trình (2) vô nghiệm
c.Hệ thức Vi-et và ứng dụng.
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) thì: x1+x2=; x1.x2 =
Bài tập 2.
a.Giải và biện luận phương trình mx2 - 2(m+1)x + m = 0 (1)
Ta có :a = m , b’ = - (m+1), c = 1
+ Nếu m = 0 thì phương trình (1) trớ thành -2x = 0 .Phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.
+ Nếu m 0
∆’ = b’2- ac
= ( m+1)2 – m2 = 2m+1
Biện luận:
- Nếu ∆’ > 0 m > (m0)
phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:
-Nếu ∆’ = 0 m = (m0)
phương trình có nghiệm kép
-Nếu ∆’ < 0m< (m 0) phương trình vô nghiệm.
b. Ph.trình (1) có nghiệm x = 2
m(2)2 -2( m+1).2 + m = 0 m = 4
Theo Vi-ét : x1.x2=
mà x1=2 x2 =
27’
Hoạt động 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 12 SGKtr.133
- Yêu cầu HS đọc đề và cho biết đề cho gì? Hỏi gì ? Quan hệ giữa điều đề cho và hỏi ?
- Gọi HS lên bảng giải bài toán đến khi lập hệ phương trình
- Nhận xét , bổ sung
File đính kèm:
- Tuần 35 .doc