Giáo án Đại số khối 10 - Tiết 33, 34 - Ôn tập học kỳ I

Tiết: 33 - 34

Chương II:

A. Mục tiêu

1.Về kiến thức: ¤n tËp vµ củng cố kiến thức cơ bản trong chương:

 -Hàm số. Tập xác định của một hàm số.

 -Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.

 -Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b.

 -Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y = ax2+bx+c.

2. Về kỹ năng:

 -Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c.

3. Về tư duy và thái độ

- Phát triển tư duy lôgic, biết quy lạ về quen, biết tượng tự hoá đặc biệt hoá, cẩn thận chính xác trong lập luận.

- Tự giác, tích cực trong học tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Tiết 33, 34 - Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 33 - 34 Chương II: Ngày soạn: 23/12/2011 A. Mục tiêu 1.Về kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương: -Hàm số. Tập xác định của một hàm số. -Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng. -Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b. -Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y = ax2+bx+c.. 2. Về kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c.. 3. Về tư duy và thái độ - Phát triển tư duy lôgic, biết quy lạ về quen, biết tượng tự hoá đặc biệt hoá, cẩn thận chính xác trong lập luận. - Tự giác, tích cực trong học tập. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án 2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, làm bài tập ở nhà C. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức 2. Bài dạy: Tiết 1: Bài 1;2;3 Tiết 2: Bài: 4,5 Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập lý thuyết Hoạt đông 2: Bài tập Hoật động của Giáo viên Hoạt động của học viên Ghi bảng GV:Nờu đề bài GV: Cho học sinh thảo luận theo nhúm và gọi 2 HS trỡnh bày lời giải. GV: Gọi HS nhận xột, bổ sung. GV: Nhận xột, bổ sung và cho điểm. HS: Suy nghĩ trỡnh bày lời giải KQ: a) Tập xỏc định D= b) Tập xỏc định: D= HS: Nhận xột và bổ sung sai sút(nếu cú) Bài 1: Tỡm tập xỏc định của cỏc hàm số: a)y = 4x2- 3x +2 b)y = Nờu đề bài Nờu cỏch chứng minh hàm số chẵn hàm số lẻ Vận dụng và chứng minh Nghe suy nghĩ cỏch giải. Hàm số y = f(x) xỏc định trờn D được gọi là hàm chẵn nếu: Ngược lại, : gọi là hàm số lẻ Bài 2: Xột tớnh chẵn - lẻ của cỏc hàm số sau: a) y = 3x4+3x2 – 2 b) y = 2x3 – 5x c) y = x; d) y = e) y = Xỏc định đường thẳng y=ax+b, biết đồ thị của nú: a)Song song với đồ thị hàm số y = -2x +1 và đi qua điểm A(2;2) b)Đi qua hai điểm B(1;1) và C(-1;-5) Vận dụng lý thuyết và giải? Nghe ghi chếp đề và suy nghĩ lời giải +. ĐT y=ax+b song song với đt y=cx+d a=c và b#d + M(x0,y0) thuộc đths y=ax+b y0 =ax0+b Bài 3: a) vỡ song song với đồ thị hàm số y = -2x +1 nờn a =-2 vỡ đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2) 2 = -2.2+b b=6 Vậy HS cần tỡm là: y=-2x+6 b) Vỡ đt hàm số đi qua điểm: B(1;1) và C(-1;-5) nờn: do đú HS cần tỡm là: y=3x-2 Nờu đề bài một điểm thuộc đồ thị hàm số khi nào? Vận dụng vào giải toỏn Chỳ ý: trong ý c và d ta cần vận dụng thờm tọa độ đỉnh rồi từ đú lập hệ phương trỡnh và giải Nghe ghi nhớ và tri giỏc cỏch giải M(x0,y0) thuộc đths y=f(x) y0 =f(x0) Giải bài tập 4 4 HS lờn bảng giải HS khỏc nhận xột bổ xung nếu cú cỏc học vờn khỏc tự giải tại chỗ và ghi nhận cỏch giải Bài 4: Tỡm Parabol y = ax2 + bx + 2, biết rằng Parabol đú . a. Đi qua 2 điểm A (1;5) và B ( -2; 8) b. Cắt trục hoành tại x1 = 1 và x2 = 2 c. Đi qua điểm C (1; - 1) và cú trục đối xứng là x = 2. d.Đạt cực tiểu bằng tại x = -1 Giải: a) b) c) d) Nờu đề bài Nờu cỏch lập bảng biến thiờn? Nờu cỏc bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai Vận dụng và vẽ Tương tự hóy giải ý b Nghe suy nghĩ tri giỏc lại cỏch giải Xỏc định tọa độ đỉnh xỏc định dấu của a và lập bảng biến thiờn Xỏc định tọa độ đỉnh Xỏc định trục đối xứng xỏc định giao điểm với ox; oy và vẽ đồ thị Bài 5: lập bảng biến thiờn và vẽ đồ thị hàm số: a) y = x2 -2x -3 TXĐ : D = R Toạ độ đỉnh : I ( -1 ; -4 ) Trục đối xứng : x = -1 Giao điểm với Oy: C( 0 ; -3 ) Điểm đối xứng với C'( 0 ; -3 ) qua đường x = -1 là A’(-2 ; -3) Giao điểm với Ox: A(1;0) và B(3 ; 0 ) Bảng biến thiờn : x 1 y -4 Đồ thị b) y=-2x2+x+3 D. củng cố Tổng hợp lại cỏc kiến thức: + TXĐ của hàm số + Bảng biến thiờn và đồ thị hàm bậc nhất + Bảng biến thiờn và đồ thị hàm bậc hai + Giải hệ bằng mỏy tớnh Tiết 47 Chương III A.Mục đớch yờu cầu 1.Về kiến thức: +Naộm vửừng khaựi nieọm phửụng trỡnh tửụng ủửụng , phửụng trỡnh heọ quaỷ +PT quy về pt bậc nhaỏt, baọc hai +Heọ hai phửụng trỡnh baọc nhaỏt hai aồn 2. Về kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải cỏc bài toỏn veà: + Giaỷi pt + Giaỷi heọ pt + Giaỷi pt quy veà baọc 1, baọc 2 B .Chuẩn bị : 1. GV: Dụng cụ dạy học, giỏo ỏn 2. HS: Dụng cụ học tập , SGK, làm bài tập ở nhà C. Tiến trỡnh bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy HĐ 1 hướng dẫn ụn tập lý thuyết HĐ 2: bài tập Hoật động của Giáo viên Hoạt động của học viên Ghi bảng Nờu đề bài Nhận xột về cỏc phương trỡnh? Tỡm điều kiện của cỏc phương trỡnh và giải GV gọi 3 hS lờn bảng giải GV nhận xột và hệ thống lại kiến thức Nghe suy nghĩ tỡm cỏch giải Đều là cỏc phương trỡnh cú ẩn ở mẫu và cú chứa dấu căn nờn ta phải tỡm điều kiện 3 HS lờn bảng giải 3 phương trỡnh cỏc học sinh khỏc tự làm tại chỗ HS nhận xột bổ xung ( nếu cú) Bài 1 Giải cỏc phương trỡnh sau a) (1) b) (2) c) (3) Giải: a) điều kiện: Với x=3 ta cú: (1) 3=3 vậy phương trỡnh cú nghệm x=3 b) Điều kiện vậy khụng cú giỏ trị nào của x để hs xỏc định vậy PT vụ nghiệm c) Đk: x>2 (3) Kết hợp điều kiện x>2 ta cú x=3 là nghiệm Nờu đề bài Nờu cỏch gải phương trỡnh cú chứa dấu giỏ trị tuyệt đối? Vận dụng vào giải ý a và b Nờu cỏch giải phương trỡnh chứa căn thức Nghe suy nghĩ cỏch giải phửụng trỡnh daùng - caựch 1: bỡnh phửụng 2 veỏ ( chuự yự phaỷi loaùi nghieọn ngoaùi lai baống caựch thửỷ laùi) -Caựch 2: xeựt daỏu f(x)>0 ta coự f(x)=g(x) f(x)<0 ta coự f(x)=-g(x) * phửụng trỡnh daùng: Caựch 1: bỡnh phửụng 2 veỏ ta coự Caựch 2: ta coự: ủaởt ủieàu kieọn roài bỡnh phửụng hai hoặc Bài 2: Giải cỏc phương trỡnh: a) (1) b) (2) c) (3) Giải: a) Nếu x ta cú: (1) 2x-1=x+2 x=3 x=3 là nghiệm b) Nếu xta cú: (1) 2x-1=-x-2 x= x= là nghiệm vậy phương trỡnh đó cho cú 2 nghiệm x=3 và x= c) D. củng cố Tổng hợp lại cỏc kiến thức: + Giaỷi pt baống caựch quy ủoàng maóu thửực + Giaỷi pt quy veà pt baọc nhaỏt baọc hai Yeõu caàu hoùc sinh oõn taọp ủeồ chuaồn bũ kieồm tra học kỳ I E. Ruựt kinh nghieọm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT33 - 34- Ôn tập học kỳ I.doc
Giáo án liên quan