I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hs nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đười sống thực tiễn. Việc phân tích số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chuẩn xác khoa học chứ không phải đánh giá chung chung.
- Thấy được tầm quan trọng của Thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động con người, cần thiết phải trang bị các kiến thức thống kê cơ bản cho mọi người lực lượng lao động, đặc biệt cho các nhà quản ký và hoạch định chính sách.
- Nắm được các khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu.
2. Về kỹ năng
- Phân tích được một thông tin về số liệu: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu của thông tin đó.
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê.
2. Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 67
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
H1. Người điều tra phải kiểm định chất lượng một hộp sữa của một nhà máy chế biến sữa bằng cách mở hộp sữa để kiểm tra. Có thể điều tra toàn bộ hay không?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Chương 5: Thống Kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5.
THỐNG KÊ
Bài 1.
MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU ( TIẾT 67)
Ngày soạn: 21/2/2013
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Hs nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đười sống thực tiễn. Việc phân tích số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chuẩn xác khoa học chứ không phải đánh giá chung chung.
- Thấy được tầm quan trọng của Thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động con người, cần thiết phải trang bị các kiến thức thống kê cơ bản cho mọi người lực lượng lao động, đặc biệt cho các nhà quản ký và hoạch định chính sách.
- Nắm được các khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu.
Về kỹ năng
- Phân tích được một thông tin về số liệu: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu của thông tin đó.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 67
Bài cũ:
Bài mới:
H1. Người điều tra phải kiểm định chất lượng một hộp sữa của một nhà máy chế biến sữa bằng cách mở hộp sữa để kiểm tra. Có thể điều tra toàn bộ hay không?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghiên cứu khái niệm SGK.
- Cho một số ví dụ thống kê
+ Thống kê về độ tín nhiệm của nhân dân với tổng thống.
+ Thống kê về khả năng trúng cử các ứng cử viên trước khi bầu cử.
+ Thống kê kết quả bầu cử.
+ Thống kê về điểm kiểm tra học kỳ của học sinh lớp 10 Trường THPT Phan Đình Phùng.
- Cho ví dụ về mẫu số liệu.
- Không thể vì khi đó phải phá hủy toàn bộ các hộp sữa.
1. Thống kê là gì?
- Hãy cho một số con số thống kê mà em biết?
2. Mẫu số liệu.
- Hãy nghiên cứu ví dụ
- Phân tích dấu hiệu mẫu, đơn vị điều tra?
- Phân tích mẫu, kích thước mẫu, số liệu mẫu.
- Hãy cho ví dụ về mẫu số liệu và chỉ rõ các đặc trưng của mẫu đó?
- Từ đó hãy kết luận H1?
- Do đó cần đén khoa học thống kê để đánh giá chất lượng của sản phẩm sữa của nhà máy.
H2. Để điều tra về số con... (Bài tập 1 trang 161 SGK)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Dờu hiệu X là số con trong một gia đình.
- Đơn vị điều tra là một gia đình trong khu phố A.
- Mẫu {80 gia đình chọn sdiều tra}
- Kích thước mẫu 80
-
- Nghiên cứu khái niệm về dấu hiệu, đơn vị điều tra, mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu để trả lười câu hỏi?
- Các giá trị khác nhau của mẫu số liệu
Cũng cố:
- Khi xem sách báo, xem Tivi bắt gặp các số liệu ta hãy quan tâm xem các số liệu đó nới lên điều gỉ? Phân tích các số liệu đó?
- Phân tích một mẫu số liệu đã cho, biết được đơn vị điều tra mẫu, dấu hiệu mẫu kích thước mẫu và mẫu số liệu.
Bài tập: Bài tập 2 SGK và các câu hỏi tương tự cho các bài tập mục 2 và phần luyện tập
Bài 2.
TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU ( TIẾT 68,69)
Ngày soạn: 21/2/2013
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Đọc và hiểu được nội dung một bảng tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
Về kỹ năng
- Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đờng gấp khúc tần số tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 68
Bài cũ: Mẫu là gì?
Mẫu số liệu là gì?
Kích thước mẫu là gì?
Bài mới:
H1. Thống kê điểm thi môn Toán trong kì thi vừa qua của 400 em HS cho ta kết quả bảng sau:
Điểm thi
Tần số
Tần suất (%)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
...
15
43
53
85
...
55
33
18
10
10
1,50
3,75
10,75
13,25
21,25
18,00
...
...
...
...
...
N=400
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghiên cứu ví dụ
- Nghiên cứu các khái niệm
_ Thảo luận hoàn thành H1.
1. Bảng tần số - tần suất
- Nghiên cứu khái niệm và ví dụ SGK.
- Đ/n tần số là gì? Bảng tần số?
- Đ/n tần suất là gì? Bảng tần suất?
- Từ đó hoàn thành H1.
H2. Hãy điền vào chổ (...) ở cột tần suất trong bảng 5 SGK?
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
6
16,7
12
33,3
10
...
5
...
3
...
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghiên cứu ví dụ
- Thảo luận hoàn thành H2.
- Nghiên cứu ví dụ bảng 6 và hoàn thành bảng 6.
2. Bảng tần số - tần suất ghép lớp
- Nghiên cứu khái niệm và ví dụ SGK.
- Từ đó hoàn thành H2.
- Chú ý: Có nhiều trường hợp ta ghép lớp theo nửa khoảng sao cho nữa bên trái của một nửa khoảng cũng là mút bên phải của nửa khoảng tiếp theo.
Cũng cố: Cần nắm rõ hai loại bảng: Bảng tần số- tần suất và bảng tần số - tần suất ghép lớp.
Lập bảng tần số - tần suất ghép lớp bài tập 3 SGK.
Bài tập: Bài tập 4,5 SGK.
Tiết 69
Bài cũ: Nhắc lại khái niệm tần số?
Nhắc lại khái niệm tần suất?
Bài mới:
H3. Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột thể hiện ở bảng 5.
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
6
16,7
12
33,3
10
...
5
...
3
...
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghiên cứu ví dụ
- Thảo luận hoàn thành H3.
- Nghiên cứu cách vẽ biểu đồ hình cột ở các ví dụ SGK.
- áp dụng thảo luận vẽ biểu đồ trên
H4. Hãy điền vào chổ trống trong bảng sau rồi vẽ biểu đồ tần suất hình cột thể hiện ở bảng 6.
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
6
16,7
12
33,3
10
27,8
5
13,9
3
8,3
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghiên cứu ví dụ
- Thảo luận hoàn thành H4.
- Nghiên cứu cách vẽ biểu đồ đường gấp khúc ở các ví dụ SGK.
- áp dụng thảo luận vẽ biểu đồ trên
Cũng cố:
H5. Điều tra về số đĩa CD của 80 gia đình, điều tra viên thu được bảng tần số - tần suất sau:
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
5
6,25
29
...
21
...
16
...
7
...
2
...
Điền vào chỗ trống (...) ở cột tần suất;
Vẽ biểu đồ tần số hình cột;
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột;
Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- áp dụng thảo luận giải bài toán.
- Hướng dẫn HS áp dụng thảo luận giải bài toán.
Bài tập: Bài tập SGK và SBT, các bài tập luyện tập.
Tiết 70
Ngày soạn: 21/2/2013 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Nắm chắc khái niệm đơn vị, dấu hiệu điều tra, nội dung một bảng tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
Về kỹ năng
- Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ: Nhắc lại khái niệm tần số?
Nhắc lại khái niệm tần suất?
Bài mới:
H1. Bài tập 6 trang 169 SGK
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận xác định dấu hiệu và dơn vị điều tra.
- Lập bảng tần số - tần suất ghép lớp gồm các lớp đã nêu ở bài tập
- Vẽ biểu đồ tần số hình cột.
- Vẽ đường gấp khúc tần số
- Vẽ biểu đồ tần suất hình cột
- Vẽ đường gấp khúc tần số
- Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt.
- Điều khiển HS thảo luận giải bài toán
- Hãy áp dụng thảo luận vẽ các biểu đồ?
- Điều khiển HS đính chính các sai sót và hoàn thiện bài toán.
Lập bảng
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
H2. Bài tập 7 trang 169 SGK
(Các hoạt động tương tự H1)
Cũng cố: GV cũng cố các kiến thức về dấu hiệu và đơn vị điều tra, các kiến thức về tần số - tần suất.
Bài tập: Bài tập còn lại SGK và SBT, các bài tập luyện tập.
*****************************************************
Bài 3.
CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU (TIẾT 71,72)
Ngày soạn: 27/2/2013
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu, hiểu được ý nghĩa của chúng
Về kỹ năng
- Biết cách tính số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn, hiểu được ý nghĩa của chúng.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 71
Bài cũ: Mẫu là gì?
Mẫu số liệu là gì?
Kích thước mẫu là gì?
Bài mới:
H1. a) Tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2 (SGK trang 172)
b) Tính số trung bình của mẫu số liệu trong ví dụ 3 (SGK trang 173) và so sánh nó với số trung vị.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghiên cứu các khái niệm, công thức tính số trung bình và số trung vị
- áp dụng thảo luận hoàn thành H1.
- Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm và cách xác định số trung bình số trung vị và nghiên cứu ví dụ SGK.
- Từ đó hãy áp dụng hoàn thành H1.
- Đính chính các sai sót nếu cần cho HS.
H2. Bài tập 9 SGK
Có 100 HS tham dự kỳ thi HS giỏi môn Toán (thang điểm 20) kết quả được cho trong bảng sau đây
Điểm
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Tần số
1
1
3
5
8
13
19
24
14
10
2
N=100
Tình số trung bình?
Tính số trung vị và mốt, nêu ý nghĩa của chúng?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghiên cứu các khái niệm, cách xác định mốt
- áp dụng thảo luận hoàn thành H1.
- Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm, cách xác định mốt và nghiên cứu ví dụ SGK.
- Từ đó hãy áp dụng hoàn thành H2.
- Đính chính các sai sót nếu cần cho HS.
H3. Bài tập 10 SGK
Người ta chia 179 củ khoai tây theo 9 lớp căn cứ trên khối lượng của chúng (đơn vị là gam). Ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây.
Lớp
Tần số
1
14
21
73
42
13
9
4
2
Tính khối lượng trung bình củ khoai tây?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghiên cứu các khái niệm, công thức tính số trung bình và số trung vị
- áp dụng thảo luận hoàn thành H1.
- Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm và cách xác định số trung bình của mẫu số liệu cho bởi bảng phân bố tần số ghép lớp và nghiên cứu ví dụ SGK.
- Từ đó hãy áp dụng hoàn thành H3.
- Đính chính các sai sót nếu cần cho HS.
Cũng cố: Cần nắm rõ hai loại bảng: Bảng tần số- tần suất và bảng tần số - tần suất ghép lớp.
Lập bảng tần số - tần suất ghép lớp bài tập 3 SGK.
Bài tập: Bài tập 4,5 SGK.
Tiết 72
Bài cũ:
Nhắc lại các công thức tính số trung bình của mẫu số liệu khi cho bởi các dạng khác nhau?
Nhắc lại khái niệm số trung vị , mốt và cách xác định các số đặc trưng đó?
Thực hiện giải H3 (trang 174 SGK)
Bài mới:
H4. Nghiên cứu khái niệm phương sai và thực hiên tính phương sai một số mẫu số liệu.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS nghiên cứu khái niệm và cách xác định số phương sai và nghiên cứu ví dụ SGK.
- Phân biệt các công thức tính phương sai.
- Chú ý công thức GV đưa ra để áp dụng vào giải bài toán cho ngắn gọn và đơn giản.
- Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm và cách xác định số phương sai và nghiên cứu ví dụ SGK.
- HD phân biệt các công thức tính phương sai cho HS.
- Lưu ý: ; do đó
;
Cũng cố:
H5. Hãy tính phương sai của các mẫu số liệu
Mẫu số liệu cho ở VD2 ở H1;
Mẫu số liệu cho ở H2;
Mẫu số liệu cho ở H3.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS hoạt động thảo luận thực hiện bài toán, trình bày bài toán
- Phân biệt các công thức tính phương sai.
- áp dụng vào giải bài toán một cách linh hoạt.
- Điều khiển HS áp dụng lý thuyết và tượng tự ví dụ tính các phương sai.
- Lưu ý cách áp dụng công thức một lần nữa cho HS
; do đó
;
Bài tập: Bài tập SGK và SBT, các bài tập luyện tập.
Tiết 73
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Nắm chắc các khái niệm các công thức, hiểu được ý nghĩa từng công thức, từng khái niệm
Về kỹ năng
- Biết cách tính số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn, hiểu được ý nghĩa của chúng.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ: Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho.
Các số đặc trưng của mẫu số liệu, số đặc trưng nào luôn là số liệu nào đó của mẫu: A. Số trung vị; B. Số trung bình; C. Mốt; D. Độ lệch chuẩn.
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định về số trung vị
Số trung vị luôn là số liệu nào đó của mẫu;
;
Số trung vị đo mức độ phân tán của mẫu số liệu;
Có số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng .
Bài mới:
H1. Bài tập 13 trang 178 SGK
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận xác định số trung bình và số trung vị và trình bày bài toán
- Thảo luận hoàn thành trao đổi về các kiến thức sử dụng giải H1.
- Điều khiển HS thảo luận giải bài toán
- HD: Để xác định số trung vị hãy sắp xếp dãy kết quả theo thứ tự giảm dần
- Lưu ý HS sử dụng các công thức một cách thích hợp
- Lưu ý HS lấy kết quả gần đúng
- Đính chính các sai sót cho HS và hoàn thiện bài toán
Dãy số liệu theo thứ tự không giảm
21
33
36
36
36
43
43
45
45
45
47
50
50
50
53
54
54
58
59
61
62
65
67
H2. Bài tập 14 trang 179 SGK
? Xác định mốt của mẫu số liệu
(Các hoạt động tương tự H1)
H3. Bài tập 15 trang 179 SGK
? Xác định mốt của mẫu số liệu
(Các hoạt động tương tự H1,H2)
Lưu ý. Nhớ và hiểu được ý nghĩa cuả phương sai và độ lệch chuẩn để trả lời câu hỏi b) chính xác khoa học. Hd HS sử dụng máy tính để tình các số liệu thống kê.
Cũng cố: GV cũng cố các kiến thức vế số trung bình, số trung vị mốt, phương sai và độ lệch chuẩn váy nghĩa của chúng
Bài tập: Bài tập còn lại SGK và SBT, các bài tập luyện tập.
Tiết 74
ÔN TẬP CHƯƠNG V
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Nắm chắc các khái niệm các công thức, hiểu được ý nghĩa từng công thức, từng khái niệm
Về kỹ năng
- Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
- Biết cách tính số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn, hiểu được ý nghĩa của chúng.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ:
1. Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho.
Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là
A. ; B. kg; C. Không có đơn vị đo; D. .
2. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về số trung bình
Số trung bình luôn là số liệu nào đó của mẫu;
Một nửa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng ;
Số trung bình đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Bài mới:
H1. Bài tập 18 trang 181 SGK
Người ta phân 400 quả trứng thành năm lớp căn cứ trên khối lượng của chúng (đơn vị là gam). Ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau
Lớp
Tần số
18
76
200
100
6
a) Lập bảng phân bố tần suất;
b) Vẽ các biểu đồ;
c) Tính số trung bình;
d) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận xác định số trung bình và phương sai và độ lệch chuẩn, trình bày bài toán
- Thảo luận hoàn thành trao đổi về các kiến thức sử dụng giải H1.
- Điều khiển HS thảo luận giải bài toán
- Lưu ý HS sử dụng các công thức một cách thích hợp
- Chú ý để tính số trung bình của mẫu số liệu cho ở bảng tần số ghép lớp cần lấy là giá trị đại diện cho lớp thứ y
- Lưu ý HS lấy kết quả gần đúng
- Đính chính các sai sót cho HS và hoàn thiện bài toán
H2. Bài tập 19 trang 182 SGK
? Xác định mốt của mẫu số liệu
(Các hoạt động tương tự H1)
H3. Bài tập 21 trang 182 SGK
(Các hoạt động tương tự H1,H2)
Lưu ý. Hd HS sử dụng máy tính để tình các số liệu thống kê.
Cũng cố: GV cũng cố các kiến thức vế số trung bình, số trung vị mốt, phương sai và độ lệch chuẩn và nghĩa của chúng
Bài tập: Bài tập còn lại SGK và SBT.
File đính kèm:
- giao an lop 10 nang caoduso GD DT kiem tra(3).doc