LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Củng cố cho hs các khái niệm “Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, hệ số góc của đường thẳng y = ax + b”
* Kỹ năng: HS được rèn luyện xác định hệ số a, tính góc hợp bởi đường thẳng và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức tg = a hoặc tính gián tiếp góc trong trường hợp a<0. Biết tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
* Thái độ: HS ý thức trong thảo luận, cẩn thận trong vẽ hình và trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, phấn màu, máy tính casio bỏ túi, bảng phụ.
HS: Máy tính hoặc bảng số thập phân, thước.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 14 tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 24/11/2008
Ngày dạy: 26/11/2008
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Củng cố cho hs các khái niệm “Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, hệ số góc của đường thẳng y = ax + b”
* Kỹ năng: HS được rèn luyện xác định hệ số a, tính góc hợp bởi đường thẳng và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức tg = a hoặc tính gián tiếp góc trong trường hợp a<0. Biết tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
* Thái độ: HS ý thức trong thảo luận, cẩn thận trong vẽ hình và trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, phấn màu, máy tính casio bỏ túi, bảng phụ.
HS: Máy tính hoặc bảng số thập phân, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ (10phút)
Gv yêu cầu báo cáo sỉ số lớp.
Gv nêu yêu cầu kiểm tra.
* Hs1: Trả lời yêu cầu sau:
+ Nêu góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox?
+ Nêu hệ số góc?
Gv nhận xét và cho điểm.
* Hs2: Làm bài tập 28 trang 58 SGK? Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs thực hiện.
Sau khi học sinh làm xong gv cho các em khác nhận xét sau đó gv nêu lên bảng phụ bài làm hoàn chỉnh cho các em đối chiếu sửa chữa.
Sau đó gv nhận xét và cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số.
Cả lớp nghe theo yêu cầu của giáo viên.
* Hs1: Phát biểu: Gãc t¹o bëi ®êng th¼ng y = ax + b vµ trơc Ox đó là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng và trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng và có tung độ dương.
NÕu a > 0 th× gãc a lµ gãc nhän. HƯ sè a cµng lín th× gãc a cµng lín nhng vÉn nhá h¬n 900
O
B
A
3
x
y
NÕu a < 0 th× gãc a lµ gãc tï. HƯ sè a cµng lín th× gãc a cµng lín nhng vÉn nhá h¬n 1800
* Hs2 thực hiện giải.
Vẽ đồ thị:
XÐt tam gi¸c vu«ng OAB
cã tgOBA =
=> OBA » 63026’
=> a » 116034’
* Bài tập 28 trang 58 SGK:
Cho hàm số y=-2x+3.
Vẽ đồ thị hàm số.
O
B
A
3
x
y
Tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+3 và trục Ox (làm tròn đến phút)
GIẢI
a) Vẽ đồ thị:
b) XÐt tam gi¸c vu«ng OAB
cã tgOBA =
=> OBA » 63026’
=> a » 116034’
Hoạt động 2: Bài mới- Tổ chức luyện tập (30phút)
* Hđ2.1: Bài tập 27a và bài tập 29a SGK trang 58.(10phút)
Gv nêu đề bài lên bảng và đặt câu hỏi phân tích cùng hs:
Với hàm số y=ax+3. Nếu biết đths đi qua A(2;6) Thì ta đã biết được gì?
Gv vậy nếu thay giá trị vào ta luôn tìm được hệ số góc của chúng!
Gv tiếp tục phân tích bài tập 29a với nội dung: Để xác định được hàm số bậc nhất y=ax+b ta cần biết những gì?
Gv bài toán cho biết a=2 vậy còn b ta tìm như thế nào?
Sau khi phân tích gv yêu cầu hs thảo luận nhóm giải trong 4 phút? ( Nhóm 1 và 3 Bt 27a, Nhóm 2 và 4 Bt 29a)
Gv cho hai nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
* Nhóm 3 nhận xét.
* Nhóm 4 nhận xét.
Sau khi các nhóm nhận xét, gv nêu bài làm hoàn chỉnh lên bảng phụ cho các em đối chiếu và sửa chữa.
Một hs đọc to đề bài - Cả lớp theo dõi nghe.
Hs: Ta biết được giá trị x và y.
Hs ghi nhận.
Hs: Ta cần xác định được hệ số a và b.
Hs: Ta thay a=2 ; x=1,5 ; y= 0 vào phương trình y=ax+b.
Hs chia làm 4 nhóm thảo luận.
* Nhóm 1 trình bày bài 27:
§ths ®i qua ®iĨm A(2, 6)
=> x = 2; y = 6
Ta thay x = 2; y = 6 vµo ph¬ng tr×nh:
y = ax + 3 => 6 = a. 2 + 3
a = 1,5
VËy hƯ sè gãc cđa hµm sè lµ a = 1,5.
* Nhóm 2 trình bày bài 29a
§å thÞ hµm sè y = ax + b c¾t trơc hoµnh t¹i ®iĨm cã hoµnh ®é b»ng 1,5
=> x = 1,5; y = 0
Ta thay a = 2; x = 1,5; y = 0 vµo PT: y = ax + b
0 = 2. 1,5 + b
=> b = -3
VËy hµm sè ®ã lµ y = 2x + 3
* BT 27a/ Cho hàm số y=ax+3.
Xác định hệ số a, biết rằng đths đi qua A(2;6) ?
* BT 29a/ Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau: a=2 và đths cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 ?
GIẢI
* Bài tập 27a:
§å thÞ hs ®i qua ®iĨm A(2,6)
=> x = 2; y = 6
Ta thay x = 2; y = 6 vµo ph¬ng tr×nh:
y = ax + 3
6 = a. 2 + 3
=> 2a = 3
a = 1,5
VËy hƯ sè gãc cđa hµm sè lµ a = 1,5.
* Bài tập 29a:
§å thÞ hµm sè y = ax + b c¾t trơc hoµnh t¹i ®iĨm cã hoµnh ®é b»ng 1,5
=> x = 1,5; y = 0
Ta thay a = 2; x = 1,5; y = 0 vµo PT:
y = ax + b
0 = 2. 1,5 + b
=> b = -3
VËy hµm sè ®ã lµ y = 2x + 3
* Hđ 2.2 Bài tập 29c trang 58 SGK (7phút)
Gv yêu cầu hs đọc đề bài.
Gv: Khi cho B(1;+5) thì ta biết được x=? và y= ?
Khi đồ thÞ hµm sè y =ax+b song song víi ®êng th¼ng y =x thì hệ số a = ?
Gv yêu cầu hs thay các giá trị vừa phân tích để tìm các giá rị còn lại.
Gv nhận xét phần trình bày của hs sau đó nêu bài làm hoàn chỉnh lên bảng phụ cho các em đối chiếu sửa chữa.
Một hs đọc to đề bài.
Cả lớp theo dõi.
Hs: B(1;+5)=>x=1;y =
Hs: §å thÞ hµm sè y =ax+b song song víi ®êng th¼ng y =x
=>a=; b ¹0
Hs: Ta thay a =; x = 1
y = +5 vµo PT y=ax+b
=> b = 5
VËy hµm sè ®ã lµ y =
Hs ghi nhận lại.
* Bài tập 29c trang 58 SGK
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua B(1;).
GIẢI
B (1;+5) => x = 1; y =
§å thÞ hµm sè y =ax+b song song víi ®êng th¼ng y =x
=>a=; b ¹0
Ta thay a =; x = 1
y = +5 vµo PT y=ax+b
=> b = 5
VËy hµm sè ®ã lµ y =
* Hđ 2.3: Bµi 30 tr59 SGK (13phút)
Gv nêu bµi 30 tr59 SGK.
H·y x¸c ®Þnh to¹ ®é c¸c ®iĨm A, B, C
GV: Gäi chu vi cđa tam gi¸c ABC lµ P vµ diƯn tÝch cđa tam gi¸c ABC lµ S.
Chu vi tam gi¸c ABC tÝnh thÕ nµo?
Nªu c¸ch tÝnh tõng c¹nh cđa tam gi¸c.
DiƯn tÝch tam gi¸c ABC tÝnh thÕ nµo?
TÝnh cơ thĨ.
Sau khi gv hướng dẫn các em phân tích , gv cho một hs lên bảng trình bày và yêu cầu lớp nhận xét.
Cuối cùng gv nêu bài giải hoàn chỉnh lên bảng cho hs tiện theo dõi
Hs đọc đề bài.
HS c¶ líp vÏ ®å thÞ, mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy
A
-4
O
B
2
x
C
y
Một em lên bảng vẽ đồ thị.
Hs: P = AB + AC + BC.
Ta có: AB=AO+OB =4+2=6(cm)
AC =
= (cm)
BC =
= (cm)
Hs:
(cm2)
Một hs trình bày.
Cả lớp nhận xét sửa chữa.
Hs đối chiếu sửa chữa.
* Bµi 30 tr59 SGK
a) Vẽ trên cùng mptđ hàm số sau: và
b) Gọi giao điểm hai đường thẳng với trục Ox là A và B, gọi giao điểm hai đường hẳng đó là C. Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ).
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét).
GIẢI
b) A(-4; 0); B(2; 0); C(0; 2)
tgA = => A » 270
tgB = => B = 450
C = 1800 – (A + B)
= 1800 – (270 + 450) = 1080
P = AB + AC + BC
AB = AO + OB = 4 + 2 = 6(cm)
AC = ( Py-ta-go)
= (cm)
BC = (Py-ta-go)
= (cm)
P = »13,3 (cm)
(cm2)
Hoạt động 3: Củng cố (4phút)
Trả lời yêu cầu sau:
+ Nêu góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox?
+ Nêu hệ số góc?
Một vài hs nhắc lại nội dung bài học.
Hoạt động 4 : Dặn dò – Hướng dẫn về nhà (1phút)
Gv treo bảng phụ và yêu cầu:
Xem lại phần lý thuyết hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a≠0) và trục Ox.
Xem lại những bài tập vừa giải.
Làm tiếp bài tập 29b và bài tập 31 SGK trang 59.
Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập chương II trang 59 – 60 SGK. Tiết sau mang theo máy tính casio, thước.
* Gv nhận xét đánh giá tiết học
Nêu ưu điểm – hạn chế
Hs ghi nhận lại.
Hs ghi nhận lại
File đính kèm:
- tuan 14 tiet 28.ds.doc