Hs trả lời cùng với những nội dung sau:
1) Định nghĩa hs:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x đgl biến số.
2) Hàm số thường được cho bởi: bằng bảng hoạc công thức.
Ví dụ:y=3x+2
3) Đồ thị của hàm số:
Đồ thị Hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng:
-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
-Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng nếu b = 0.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 15 tiết 29: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 30/11/2008
Ngày dạy: 2/12/2008
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cđa ch¬ng giĩp HS hiĨu s©u h¬n, nhí l©u h¬n vỊ c¸c kh¸i niƯm hµm sè, biÕn sè, ®å thÞ cđa hµm sè, kh¸i niƯm hµm sè bËc nhÊt y = ax + b, tÝnh ®ång biÕn, nghÞch biÕn cđa hµm sè bËc nhÊt. Giĩp HS nhí l¹i c¸c ®iỊu kiƯn hai ®êng th¼ng c¾t nhau, song song víi nhau, trïng nhau, vu«ng gãc víi nhau.
* VỊ kÜ n¨ng: Giĩp HS vÏ thµnh th¹o ®å thÞ cđa hµm sè bËc nhÊt, x¸c ®Þnh ®ỵc gãc cđa ®êng th¼ng y = ax + b vµ trơc Ox, x¸c ®Þnh ®ỵc hµm sè y =ax+ b tho¶ m·n ®iỊu kiƯn cđa ®Ị bµi.
* Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức tích cực làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - B¶ng tãm t¾t c¸c kiÕn thøc cÇn nhí (tr60, 61 SGK)
- B¶ng phơ cã kỴ s½n « vu«ng ®Ĩ vÏ ®å thÞ.
- Thíc th¼ng, phÊn mµu, m¸y tÝnh bá tĩi.
HS: - ¤n tËp lÝ thuyÕt ch¬ng II vµ lµm bµi tËp.
- B¶ng phơ nhãm, bĩt d¹, thíc kỴ, m¸y tÝnh bá tĩi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ (8phút)
Gv yêu cầu hs báo cáo sỉ số lớp
Gv thay vào phần kiểm tra bài cũ là giới thiệu chương trình ôn tập
Gv treo bảng phụ phần nội dung.
Sau đó gv tiến hành theo các bước sau.
Lớp trưởng báo cáo
Cả lớp nghe cùng theo dõi SGK và ghi nhận
PHẦN ÔN TẬP GỒM
I. Ôn hệ thống các công thức, tính chất, khái niệm, (phần câu hỏi và tóm tắt kiến thức cần nhớ trang 59-60 SGK)
II. Luyện tập các dạng bài tập trang 61-62 SGK nhằm củng cố lại kiến thức đã học.
v Hoạt động 2: Bài mới – Tổ chức ôn tập
Hđ 2.1: Ôn tập lý thuyết (14phút)
Gv cho hs trả lời câu hỏi sau:
1) Định nghĩa về hàm số.
2) Hàm số được cho bởi những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể?
3) Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ?
5) Hàm số bậc nhất y=ax+b (a≠0) có những tính chất gì? Hàm số y=2x và y=-3x+3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
6) Góc hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox được xác định như thế nào?
7) Giải thích tại sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b .
8) Khi nào hai đường thẳng y=ax+b (d) a≠0 và y= a’x+b’ (d’) a’≠0. Cắt nhau, song song nhau, trùng nhau?
Hs trả lời cùng với những nội dung sau:
1) Định nghĩa hs:
Nếu đại lượng y phụï thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x đgl biến số.
2) Hàm số thường được cho bởi: bằng bảng hoạc công thức.
Ví dụ:y=3x+2
3) Đồ thị của hàm số:
Đồ thị Hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng:
-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
-Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng nếu b = 0.
4) Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b
Với a , b là những số cho trước và a 0
Ví dụ: y = 100 – 4x.
5) Tính chất
+ Đồng biến trên R, khi a > 0.
+ Nghịch biến trên R, khi a < 0.
6) Góc hợp bởi đường thẳng:
Đó là góc tạo bởi tia Ax và tia AT ( A là giao điểm của đường thẳng với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b có tung độ dương).
7) Giải thích: Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b
8) Hai đường thẳng:
* (d)//(d’)
* (d) (d’)
* cắt nhau khi a a’
Hđ 2.2: Ôn tập bài luyện tập.
Gv yêu cầu học sinh lần lượt đọc thông tin các bài tập 32 đến 35 trang 61 SGK
Gv không phân tích nhưng yêu cầu hs dựa vào kiến thức ở trên, hãy thảo luận làm việc theo nhóm để giải?
Gv theo dõi giám sát các nhóm làm việc.
Gv theo dõi giám sát các nhóm làm việc.
Sau đó gv nhận xét và nêu kết kuận lên bảng phụ cho hs quan sát đối chiếu sửa chữa.
Một hs đọc to đề bài
Cả lớp theo dõi tìm cách giải.
Hs làm việc theo nhóm
Sau thời gian 7 phút thì dừng lại và đại diện từng nhóm lên trình bày theo yêu cầu của gv.
Nhóm 1 và 2 thực hiện bài 32-33.
Nhóm 3 và 4 thực hiện bài 34-35.
Sau thời gian 7 phút thì dừng lại và đại diện từng nhóm lên trình bày theo yêu cầu của gv.
Hs quan sát đối chiếu sửa chữa
Bài tập 32
Hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến m-1 > 0
m > 1
Hàm số y=(5-k)x+3 đồng biến 5-k > 0
k > 5
Bài tập 33
Hàm số y=2x+(3+m)x+1 và y=3x+(5-m) đều là hs bậc nhất, đã có a a’(2≠3)
Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung
3+m=5-m
2m=2
m=1
Bài tập 34
Hai đường thẳng y=(a-1)x+2 (a 1) và y=(3-a)x+1 (2 1). Hai đường thẳng song song với nhau.
a-1=3-a
2a=4
a=2
Bài tập 35
Hàm số y=kx+m-2 (k0) và y=(5-k)x+4-m(k≠5) trùng nhau.
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin bài tập 37 trang 61 SGK
Gv yêu cầu hai em lên bảng thực hiện vẽ.
Gv cho các em hs khác nhận xét góp ghi qua hình vẽ.
Gv nhận xét góp ý
Sau đó gv yêu cầu hs tiếp tục thực hiện câu b.
Gv: Hãy tìm toạ độ các điểm A, B?
Gv: Phương trình hoành độ giao điểm?
Gv nhận xét và kết luận.
Gv tiếp tục yêu cầu thực hiện câu c.
Tính AB = ?
AH = ?
HB = ?
CH = ?
Gv: Xét tam giác vuông CHB ta được gì?
Xét tam giác vuông AHC ta được gì?
Một học sinh đọc thông tin bài tập.
Hai em lên bảng vẽ.
Hs lên bảng thực hiện.
b) Toạ độ A(-4 ; 0) ; B(2,5; 0)
Phương trình hoành độ giao điểm:
0,5x + 2 = 5 – 2x
2,5x = 3
x = = 1,2 => y = 2,6
=> C(1,2 ; 2,6)
Hs thực hiện.
c) AB = 6,5 cm
Kẻ CH AB. Khi đó : AH = 5,2 cm,HB = 1,3 cm và CH = 2,6 cm.
Xét tam giác vuông CHB ta được:
BC2 = CH2 + HB2 = 2,62 + 1,32 = 24,336
=> BC 4,93 (cm)
Xét tam giác vuông AHC ta được:
AC2 = CH2 +AH2 = 2,62 + 5,22 = 33,8
=> AC 5,81 (cm)
Bài tập 37 trang 61 SGK
a)Vẽ đt y=0,5x+2 và y= -2x+5.
b) Tìm toạ độ giao điểm C của hai đường thẳng trên.
GIẢI
b) * Toạ độ các điểm A, B :
A(-4 ; 0) ; B(2,5; 0)
* Phương trình hoành độ giao điểm :
0,5x + 2 = 5 – 2x
0,5x + 2x = 5 – 2
2,5x = 3
x = = 1,2 => y = 2,6
=> C(1,2 ; 2,6)
c) AB = 6,5 cm
Kẻ CH AB. Khi đó : AH = 5,2 cm ;
HB = 1,3 cm và CH = 2,6 cm.
* Xét tam giác vuông CHB ta được:
BC2 = CH2 + HB2 = 2,62 + 1,32 = 24,336
=> BC 4,93 (cm)
* Xét tam giác vuông AHC ta được:
AC2 = CH2 +AH2 = 2,62 + 5,22 = 33,8
=> AC 5,81 (cm)
v Hoạt động 2:Hoạt động củng cố dặn dò
ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT.
ð BTVN : 38 / SGK
Gv nhận xét góp ý tiết học
Hs ghi nhận.
Hs ghi nhận.
File đính kèm:
- tuan 15 tiet 29.ds.doc