Giáo án Đại số lớp 9 tuần 5 tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa dấu căn bậc hai

BÀI 6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA DẤU CĂN BẬC HAI

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

* Kỹ năng: Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

* Thái độ: Yêu thích môn học, hỗ trợ nhau khi thảo luận.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phép đưa biểu thức vào trong dấu căn, bảng phụ.

HS : Xem trước bài học này ở nhà.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 5 tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa dấu căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn:20/09/2008 Ngày dạy:22/09/2008 BÀI 6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA DẤU CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. * Kỹ năng: Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. * Thái độ: Yêu thích môn học, hỗ trợ nhau khi thảo luận. II. CHUẨN BỊ: GV: Phép đưa biểu thức vào trong dấu căn, bảng phụ. HS : Xem trước bài học này ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG v Hoạt động 1: Ổn định lớp - kiểm tra bài cũ (8phút) Gv cho hs báo cáo sĩ số lớp Gv nêu yêu cầu kiểm tra: Hs1: Nêu căn bậc hai số học của số không âm? Tính = ? Hs2: Nêu căn bậc hai số học của số không âm? Với a 0, b 0 hãy chứng tỏ Gv nhận xét và cho điểm từng học sinh. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Hai hs lên bảng trả lời theo yêu cầu của gv Hs1 phát biểu căn bậc hai số học của số không âm Tính = = 5.7=35 Hs2 phát biểu căn bậc hai số học của số không âm Chứng minh: v Hoạt động 2: Bài mới (30phút) * Hđ 2.1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (10phút) Gv đặt vấn đề vào bài: Qua câu b ở trên ?1 cho ta phép biến đổi . Phép này gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Khi thực hiện các phép tính đôi khi ta phải đưa biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp hơn mới có thể thực hiện được. Gv nêu hai khái niệm và ví dụ 1. Gv chốt lại các ý:phân tích được số thành dạng tích của các số có thể rút căn được! Gv tiếp tục cho các em thực hiện làm ?2 Gv cho hai em lên bảng thực hiện giải. Gv nhận xét sửa chữa Gv nhận xét sửa chữa GV giới thiệu phần tổng quát SGK và hướng dẫn HS làm Ví dụ 3 / SGK. Gv tiếp tục cho các em thực hiện làm ?3 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn với b≥0 với a<o Gv nhận xét sửa chữa sai xót nếu có. Hs cả lớp nghe gv trình bày Hs ghi mục 1 HS xem lại phần ?1 SGK trang 24. Hs ghi nhận ví dụ Hs ghi nhận Một em đọc thông tin bài tập ?2 Rút gọn biểu thức a) b) Hs1: Hs2: Một vài hs phát biểu lại Hs ghi nhận Một em đọc thông tin bài tập ?3 HS hai em lên bảng làm. Cả lớp làm tại chỗ và lên sửa sai nếu có. = = 1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : Ví dụ 1: Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức: TỔNG QUÁT Với hai biểu thức A, B mà B 0, ta có Tức là: + Nếu A 0, B 0 thì + Nếu A < 0 , B 0 thì Ví dụ 3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. a) với x 0 , y 0 Ta có (do x 0 , y 0 ) b) (do x 0 , y < 0) * Hđ 2.2: Đưa thừa số vào trong dấu căn (30phút) Gv đặt vấn đề vào mục 2: Trong tính toán ta có thể đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Nhưng có lúc ta phải thực hiện ngược lại đó là đưa thừa số vào trong dấu căn. Gv: Khi vậy A = ? à Lưu ý HS: cho dù A âm hay dương thì A2 luôn là không âm à biểu thức A ở đây tuỳ ýà có 2 trường hợp xảy ra à Giới thiệu phần tổng quát SGK. gv cho hs đọc qua ví dụ 4 GV hướng dẫn ví dụ 5 so sánh hai biểu thức chứa căn. Cách 1: ta có Vì > nên > Cách 2: ta có Do > nên > Gv cho hs thảo luận làm ?4 Gv cho các nhóm nhận xét sửa chữa Hs ghi nhận Hs trả lời A = Hs ghi nhận Một vài hs phát biểu lại Cả lớp ghi nhận Hs theo dõi sách (HS có thể ghi nhớ đối với câu b, d : chỉ đưa phần số vào trong dấu căn, chớ không đưa dấu vào trong dấu căn) c) với a 0 d) với a, b 0 Bài tập ?4 / SGK ( 4 HS lên bảng làm cùng lúc, các HS còn lại làm tại chỗ ) 2) Đưa thừa số vào trong dấu căn : + Với A 0, B 0 ta có + Với A < 0, B 0 ta có Ví dụ 4 : Đưa thừa số vào trong dấu căn c) với a 0 d) với a, b 0 Ví dụ 5 : So sánh với Cách 1: ta có Vì > nên > Cách 2: ta có Do > nên > v Hoạt động 4:Củng cố (5phút) ð Bài tập 43abc , dạng tương tự 44, 45ab / SGK Hs cả lớp cùng thực hiện v Hoạt động 5: Dặn dò (2phút) ð Xem thật kĩ các cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, cách đưa thừa số vào trong dấu căn / SGK ð Xem kĩ các vd / SGK ð BTVN : 43de ; 44 ; 45cd ; 46 ; 47 / SGK. v Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhận Hs ghi nhận ưu điểm và hạn chế nhằm khắc phục những tiết sau.

File đính kèm:

  • doctuan 5 tiet 9.ds.doc
Giáo án liên quan