I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
2. Kĩ năng:
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
3. Thái độ: Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
*Nội dung tích hợp: Làm chủ bản thân trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: SGK, vở BT Đạo đức
2. HS: vở BT Đạo đức
III. Các hoạt động dạy học
3 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 1, Bài 1: Trung thực trong học tập - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
2. Kĩ năng:
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
3. Thái độ: Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
*Nội dung tích hợp: Làm chủ bản thân trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: SGK, vở BT Đạo đức
2. HS: vở BT Đạo đức
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập (tiết 1)
2. Nội dung bài mới:
*Hoạt động 1. Xử lí tình huống
- Cho HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
- HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống đó.
- GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính.
+ Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách đó?
- GV kết luận: Cách c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*Hoạt động 2. Làm việc cá nhân (Bài1 SGK)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn và trình bày ý kiến của mình.
- GV nhận xét, kết luận:
Việc (c) là trung thực trong học tập. Các việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
*Hoạt động 3. Thảo luận nhóm (Bài 2 SGK).
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và bày tỏ thái độ của mình đối với các ý kiến trong SGK:
+ Tán thành.
+ Phân vân.
+ Không tán thành
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận: Ý kiến b, c là đúng
Ý kiến a là sai.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học.
- HS xem tranh và nêu nội dung từng tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống. HS: Tự do trả lời (có thể thảo luận theo nhóm đôi)
- HS tự trả lời theo suy nghĩ của mình.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.
- HS đọc đề bài.
- Các nhóm thảo luận, giải thích lý do vì sao.
- HS trao đổi và bổ sung cho nhau.
- GV kết luận: Việc a, b, d là thiếu trung thực trong học tập.
Việc c là trung thực trong học tập.
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 2 SGK).
- GV nêu từng ý trong bài tập yêu cầu HS tự lựa chọn theo 3 thái độ:
+ Tán thành.
+ Phân vân.
+ Không tán thành
- Các nhóm thảo luận, giải thích lý do vì sao.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận: Ý kiến b, c là đúng
Ý kiến a, là sai.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK (1-2 em).
d) Hoạt động 4: Liên hệ bản thân
- HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ bản thân.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Chuẩn bị tiểu theo chủ đề bài học.
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_4_tiet_1_bai_1_trung_thuc_trong_hoc_tap.doc