Tiết19 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
07.11
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Ôn tập
Luyện tập chung
Tình bạn (tiết 2)
Bác Hồ đọc “Tuyên Ngôn Đôc Lập”
Thứ 3
08.11
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Ôn tập
Kiểm tra
Phòng tránh tai nạn giao thông.
Thứ 4
09.11
Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí
Ôn tập
Cộng hai số thập phân
Ôn tập: Văn miêu tả
Nông nghiệp .
Thứ 5
10.11
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Ôn tập
Luyện tập
Kiểm tra
Thứ 6
11.11
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Ôn tập
Tổng nhiều số thập phân
Ôn tập: Con người và sức khỏe (T1)
Bài luyện tập
Tiết19 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
* Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
* Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm.
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 46 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 4:
v Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài và sửa bài .
Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Tiết 47 : TOÁN
KIỂM TRA
Tiết 48 : TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh sửa bài nhà (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Cộng hai số thập phân
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
• Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ.
Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, động não.
Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hiện.
+
1,84 m = 184 cm
2,45 m = 245 cm
429 cm
= 4,29 m
Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
+
1,84
2,45
3,26
Học sinh nhận xét cách xếp đúng.
Học sinh nêu cách cộng.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
Học sinh rút ra ghi nhớ.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- HS nêu cách đặt tính .
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 49 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não.
Bài 1:
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a
Bài 2:
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
Bài 3:
Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
Củng cố số thập phân
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số thập phân, và dạng toán trung bình cộng.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Dãy A tìm hiểu bài 3.
Dãy B tìm hiểu bài 4.
*Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề.
*Bước 2: Nêu cách giải.
Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.
Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.
v Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Giải toán.
Học sinh bổ sung.
Lớp làm bài.
H sửa bài thi đua.
Hoạt động cá nhân.
H nêu lại kiến thức vừa học.
BT:
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 50 : TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
• Giáo viên nêu:
27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng.
Bài 1:
• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
Bài 2:
Giáo viên nêu:
5,4 + 3,1 + 1,9 =
(5,4 + 3,1) + … =
5,4 + (3,1 + …) =
• Giáo viên chốt lại.
a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bài 3:
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài.
Nhận xét tiết học
Hát
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Tính nhanh.
1,78 + 15 + 8,22 + 5
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 10 : ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
16’
7’
7’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
v Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại, thuyết trình.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
v Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn.
5. Tổng kết - dặn dò:
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nêu
+ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
Trao đổi nhóm đôi.
Một số em trình bày trước lớp.
Học sinh thực hiện.
Học sinh nghe.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 10 : LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
• Nội dung thảo luận.
Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
_ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?
® Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp:
Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Nhận xét tiết học
Hát
Họat động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
Học sinh thuật lại.
Hoạt động nhóm bốn.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 17 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:.-Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học từ tuần 1- 9
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, gắn với các chủ điểm .
2. Kĩ năng: - Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
16’
8’
6’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Đại từ”
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa ® Tiết 4.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
* Bài 1:
Nêu các chủ điểm đã học?
Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.
• Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
• Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại).
Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
* Bài 2:
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ trái nghĩa?
Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho.
® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, động não.
Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.
Đặt câu với từ tìm được.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”.
- Nhận xét tiết học
Hát
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm.
Đại diện nhóm nêu.
Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
Cả lớp đọc thầm.
Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).
Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.
Học sinh thi đua.
® Nhận xét lẫn nhau.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 19 : KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH
TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn
giao thông.
2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năngthực hiện một số biện pháp để đảm
bảo an toàn giao thông.
3. Thái độ: - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông
và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .
- HS: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời.
• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…).
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
® Giáo viên chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học .
Hát
Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
• Tại sao có vi phạm đó?
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
_HS làm việc theo cặp
_ 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK
_H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
_H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
_H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định
_ Một số HS trình bày kết quả thảo luận
Tiết 20 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP. (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
- Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; thể hiện đúng tính cách nhânvật
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
File đính kèm:
- tieng viet lop 5.doc