Giáo án dạy tuần 29 lớp 4

ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2)

I/ Mục tiêu:

-HS tiếp tục hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông : là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông.

-Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt luật an toàn giao thông không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp hành luật an toàn giao thông.

-Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật an toàn giao thông.

II/ Đồ dùngThiết bị dạy học: Một số biển báo giao thông cơ bản.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 29 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu: -HS tiếp tục hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông : là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. -Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt luật an toàn giao thông không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp hành luật an toàn giao thông. -Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật an toàn giao thông. II/ Đồ dùngThiết bị dạy học: Một số biển báo giao thông cơ bản. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới : * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. ( 10 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông ( 10 phút) Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông ( 10 phút) 3/. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông. + Nhận xét về ý thức học tập của HS. GV giới thiệu bài. + Tổ chức cho HS hoat động nhóm. + Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau: 1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái. 3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn. 4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy. * Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc. * GV chuẩn bị các biển báo: - Biển báo đường 1 chiều. - Biển báo có HS đi qua. - Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - GV lần lượt giơ biển báo và đố HS: + Nhận xét câu trả lời của HS. -GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo. Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. + GV chia lớp thành 2 đội chơi. + GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt. + Gọi HS đọc ghi nhớ.GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông - Hai em lên trả lời.. Lớp theo dõi và nhận xét. + HS hoạt động theo nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày. - Sai,… - Sai,.. -Đúng,… - Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. + Lớp lắng nghe. + HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. + Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó. + HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo. + HS lắng nghe. + HS lắng nghe luật chơi để chơi. - HS chơi thử. - HS tiến hành chơi. -HS đọc nối tiếp. + HS lắng nghe và thực hiện. TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: , chênh vênh, sà xuống ,Hmông, Phù Lá, thoắt cái , khoảnh khắc. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. -Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của ng/ dân ở Sa Pa. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút) *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc (10 phút) 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) + GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm. + Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Gọi HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa. + Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi: H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cách Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài? GV chốt : H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”? H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào? + Yêu cầu HS nêu ND của bài. ND:Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. + Gọi HS nêu lại. + Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. * Nhận xét, tuyên dương. +Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. + Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương. + GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục . + Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến - Ba em lên đọc bài ..Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ. +Đoạn 1 : Từ đầu…liễn rủ + Đoạn 2 : Tiếp...tím nhạt + Đoạn 3 : Còn lại. - 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc cả bài. + Lớp lắng nghe GV đọc. + HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời. + 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung. -Lắng nghe -Những đám mây trắng…huyền ảo. - Những bông hoa …ngọn lửa. - Con đen huyền…liễu rủ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Sương núi tím nhạt. - Thoắt cái…hiếm quý. + Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạlùng, hiếm có. + Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. + Vài HS nêu. 1- 2 HS nêu lại. + 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + 3 HS lên thi đọc. -Lắng nghe-ghi bài . TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:* Giúp HS củng cố về: -Ôn tập về tỉ số của hai số. -Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Bang phụ HS: Đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Bài 1: ( 6 phút) Bài 2: ( 7 phút) Bài 3: ( 7 phút) Bài 4: ( 7 phút) Bài 5: ( 7 phút) 3.Củng cố –Dặn dò (3’) Hoạt động dạy + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + GV chữa bài trên bảng + Nhận xét và ghi điểm cho HS. + Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS làm bài + GV chữa bài + Gọi HS đọc bài toán. H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Yêu cầu HS làm bài. + GV tiến hành tương tự bài 3. + Gọi HS đọc bài toán. H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Yêu cầu HS làm bài. +Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau +Nhận xét giờ học Hoạt động học Hai em lên làm .Lớp theo dõi và nhận xét. -1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) a=3 ,b=4.tỉ số . b)a=5m ;b=7m .tỉ số c)a=12kg ; b=3kg .Tỉ số =4 d)Tương tự + 2 HS đọc. + HS làm bài. + Lần lượt HS lên bảng làm và sửa bài. + 2 HS đọc. + HS trả lời. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét +1 HS đọc. Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đo - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Lắng nghe ghi nhận CHÍNH TẢ : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…? I. Mục tiêu: + HS nghe viết đúng, đẹp bài “ Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,…? + Viét đúng tên riêng nước ngoài + Làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc êt / êch II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới : *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (22 phút) *Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút) 3. Củng cố – dặn dò: (3 phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.: xâu kim , lặng thầm,đỡ đần,nết na + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. GV giới thiệu bài. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? H- Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ? H- Mẩu chuyện có nội dung là gì ? + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:ẩ – Rập , Bát- Đa , An Độ , dâng tặng, truyền bá rộng rải …. + GV đọc cho HS viết bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại bài đã điền + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in Hai em lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 1-2 HS đọc Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số . Nhà thiên văn học người An Độ Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viét + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. + 1 HS đọc lại + Lắng nghe Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 KỂ CHUYỆN: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục tiêu: -Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. -Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ., HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Giáo dục HS sống cần mạnh dạn xông pha . II. Đồ dùngThiết bị dạy học: GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 .Kiểm tra: (3’) 2 .Bài mới : HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện(10 phút) Hoạt động 2 : Kể trong nhóm.(10 phút) Hoạt động 3: Kể trước lớp. .(10 phút) 3. Củng cố – dặn do ( 3phút) - Gọi 2 HS kể câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS GV giới thiệu bài-Ghi đề bài - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học. - GV kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ trên bảng. - GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS trao đổi và kể lại mỗi tranh bằng 1 hoặc 2 câu. - Gọi HS nêu ý kiến. - GV kết luận và thống nhất nội dung. - Chia HS thành các nhóm bàn. - YCHS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và trao đổi về nội dung truyện trong nhóm. - Tổ chức 3-4 nhóm thi kể trước lớp. - GV nhận xét cho điểm HS kể tốt. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - Khuyến khích HS nêu câu hỏi về nội dung truyện cho bạn trả lời. -Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét tiết học – Liên hệ giáo dục . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện về du lịch hay thám hiểm. - 2 em lên bảng lớp nhận xét. - HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu của GV. - Lắng nghe GV kể lần 1. -Lắng nghe và theo dõi tranh trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trao đổi kể lại chi tiết được minh hoạ trong từng tranh bằng 1 – 2 câu theo nhóm 2. - 5 – 6 em nêu ý kiến của 6 bức tranh. Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến. - HS kể cho nhau nghe theo nhóm bàn và theo dõi nhận xét, sửa lỗi cho bạn. - Kể từng đoạn truyện. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. -3-4 nhóm thi kể. 3 em một nhóm, mỗi em kể 2 tranh nối tiếp nhau sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện. - 2 HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Trao đổi với nhau về nội dung truyện. - Nhận xét bạn kể chuyện. -HS tự liên hệ - Lắng nghe, ghi nhận. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu: -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch – Thám hiểm. -Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “Du lịch trên sông” -Giáo dục HS nên tham gia đi du lịch để biết nhiều nơi II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học: GV: Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng lớp. Các câu đố ở bài tập 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2. Bài mới: Bài 1.(5’) Bài 2: .(5’) Bài 3:(10’) Bài 4(10’) 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Yêu cầu 3 em lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu kể dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Gọi HS NX bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét cho điểm HS. Giới thiệu bài – ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS. - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận. Câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học được nhiều điều hay; Nghĩa bóng: Chịu khó hoà vào cuộc sống, đi đây đi đó, con người sẽ hiểu biết nhiều, sớm khôn ra. - Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.. - Gọi 1 Em đọc yêu cầu và nội dung bài. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. Cách chơi như sau: GV gắn từng câu đố lên cây cảnh, sau đó mỗi dãy cử 2 đại diện tham gia. Lần lượt từng học sinh sẽ hái hoa và trả lời câu hỏi. Trả lời đúng được nhận một phần thưởng. Sai mất lượt chơi. Nhóm trả lời được nhiều câu hỏi là nhóm thắng cuộc. - Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời. - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà học thuộc bài thơ bài tập 4 và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng: - Nhận xét bài bạn. - Nghe, nhắc lại. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm đôi và làm bài. - 1 Em lên bảng, lớp làm bút chì vào SGK. - 3 – 4 Em nối tiếp nhau đặt câu: - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm đôi. - 1 Em lên bảng, lớp làm vào SGK. - HS nối tiếp đặt câu trước lớp. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK. - HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi. - HS nêu ý kiến theo ý hiểu của mình. -2 HS khá nêu tình huống sử dụng. - 1 Em đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu cầu chính. - HS tham gia chơi. - 1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời. -Lắng nghe-Thực hiện . MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. -Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. -Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ đoạn thẳng . II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Dạy - học bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.(15 phút) - Gọi 3 em lên bảng làm bài tập yêu cầu luyện tập thêm ở tiết trước. - Nhận xét, cho điểm học sinh. Giới thiệu bài. Bài toán 1: -GV nêu bài toán:Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của 2 số đó là.Tìm hai số đó. -Yêu cầu HS đọc đề –tìm hiểu đề và giải toán - Nhận xét, kết luận sơ đồ đúng. - Yêu cầu HS đọc sơ đồ: - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. Khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trị của 1 phần và bước tìm số bé với nhau. Bài toán 2: - Gọi 1 Em đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS trình bày bài toán - 3 em lên bảng : - Đọc lại bài toán–tìm hiểu đề và giải toán. - Biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. Cả lớp vẽ vào nháp, 1 em lên bảng vẽ. - HS làm bài vào vở. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:5 – 3 = 2 (phần) Số bé là:24 : 2´ 3 = 36 Số lớn là:36 + 24 = 60 Đáp số: Số lớn: 36; Số bé: 36 - 1 Em đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Trình bày vào vở. Bài giải ?m CD CR 12 ?m Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:7 – 4 = 3(phần) Chiều dài là:12 : 3 ´ 7 = 28(m) Chiều rộng là:28 – 12 = 16(m) Đáp số: chiều dài: 28m; chiều rộng: 16m. *Hoạtđộng2:Thực hành.(20 phút) Bài 1: - Nhận xét cách trình bày của HS. H: Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - GV chốt lại và lưu ý HS: khi làm bài các em có thể gộp bước tìm giá trị của một phần với bước tìm các số. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS. + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. -Bước 1 :Tìm hiệu số phần bằng nhau. -Bước 2: Tìm giá trị của một phần. -Bước 3: Tìm 1 trong 2 số -Bước 4:Tìm số còn lại * HS nhắc lại. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - .. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1 Em lên bảng, lớp làm vào nháp. - Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. Bài giải 123 ? Số thứ nhất: Số thứ hai: ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:5 – 2 = 3(phần) Số thứ nhất là:123 : 3 ´ 2 = 82 Số thứ hai là:82 + 123 = 205 Đáp số: Số thứ nhất:82; Số thứ hai: 205 Bài 2: Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 em phân tích đề. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài, kết luận bài làm đúng và cho điểm HS. - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích đề. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - Chấm một số vở HS nhận xét, chữa bài - 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK. - 2 Em phân tích đề. - 1 Em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. -1 Em đọc, lớp đọc thầm. - 2 Em phân tích đề. - Cả lớp vẽ vào vở, 1 em lên bảng vẽ. Bài giải: ? Số lớn: số bé: 100 ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:9 – 5 = 4(phần) Số lớn là: 100 : 4 ´ 9 = 225 Số bé là: 225 – 100 = 125 Đáp số: Số lớn: 225; Số bé: 125 3. Củng cố- dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - 1 vài em nêu. - Lắng nghe, ghi nhận. Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009 TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI …TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.Mục tiêu. -Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn:trăng , quả chín,sáng,lửng lơ, chớp mi. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. + Đọc diễn toàn bài thơ với giọng tha thiết: d0ôc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi..từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên thân ái, dịu dàng , thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng -Hiểu các từ ngữ:diệu kì, lửng lơ. -Hiểu nội dung bài:Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nhĩ của mình về trăng. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học. GV:+ Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149. SGK + Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung hoạt động dạy hoạt động học . 1.Kiểm tra bài cũ. ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. ( 10 phút) Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.. .( 12phút) Hoạtđộng 3: Đọc diễn cảm. .( 10phút) 3. Củng cố, dặn dò: .( 3phút) + Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi 1 HS đọc cả bài và nêu đại ý. + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng. + Gọi 1 HS đọc phần chú giải. + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1và 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? H. Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa? +Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo. H. Trong mỗi khổ thơ tiếp theo , vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai ? *GV : Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. H. Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? H: Bài thơ nói lên điều gì? ND:Bài thơ nói lên tình yêu mến , sự gần gũi cù nhà thơ với trăng + Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc. + GV giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc: 3 khổ đầu + Gọi 1 HS đọc + Yêu cầu HS luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng. + Nhận xét và ghi điểm. -Giáo viên tóm tắt bài-Liên hệ giáo dục . + GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. +Hai em lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn. -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm - 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc trong nhóm bàn. - Lắng nghe GV đọc mẫu. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Trăng hồng như quả chín , Trăng trón như mắt cá. - Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Đó là sân chơi , quả bóng , lời mẹ ru ,chú Cuội , đường hành quân , chú bộ đội , góc sân- những đồ chơi , đồ vật gần gũi với các em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ , là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương . -Tác giả rất yêu trăng , yêu mến , tự hào vế quê hương đất nước , cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. -1- 2 HS nêu. - HS nhắc lại -6 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - HS chú y theo dõi - 1 HS đọc , lớp theo dõi , nhận xét. -Luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I/ Mục tiêu: Qua tiết học giúp HS: -Củng cố cách tóm tắt tin tức đã học ,biết tạo ra bản tin ngắn gọn hơn nhưng -vẫn thể hiện được nội dung chính của tin được tóm tắt . -Thực hành luyện tập viết tóm tắt các tin tức đã biết ,đã nghe, đã đọc . -Giáo dục HS biết nghiên cứu kĩ bản tin ,quan sát tranh , hiểu nội dung ,dùng từ ngắn gọn súc tích để thể hiện bản tin . II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học : HS: Mỗi HS chuẩn bị một bản tin trên báo .. GV: Giấy khổ to ,bút dạ . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ (3’) 2/ Bài mới : a)Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết .(3’) b) Hoạt động 2 (30’) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1+2: Bài 3 : 3.Củng cố –dặn dò : (3’) Gọi 2em lên bảng trả lời câu hỏi : H: Thế nào là tóm tắt tin tức ? Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện các bước nào GV nhận xét, cho điểm . Giới thiệu bài – ghi đề bài H: Nêu các bước tóm tắt tin tức ? -:Gọi HS đọc yêu cầu bài1;2 Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn . Gợi ý :Các em hãy đọc kĩ tin ,quan sát tranh minh hoạ để tìm hiểu nội dung thông tin .Hãy chọn 1 trong 2 tin để tóm tắt ,sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt . Yêu cầu thảo luận nhóm , làm vào vở ,ba nhóm viết vào giấy khổ to dán bảng . Nhận xét sửa bài . Gọi HS đọc yêu cầu đề . GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS . Gợi ý :Các em nên sưu tầm các tin ngắn nói về chủ điểm du lịch ,khám phá trên báo thiếu niên ,nhi đồng .Sau đó tóm tắt lại . Yêu cầu HS làm vào vở . Gọi HS trình bày . GV nhận xét ,sửa lỗi . Nhận xét tiết học . Về nhà tìm bản tin rồi tự tóm tắt lại. Chuẩn bị : Cấu tạo của bài văn miêu ta con vật . HS nhắc đề bài . Muốn tóm tắt tin tức cần thực hiện các bước sau : -Đ

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan