Tiết : 1 Chủ đề 1. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC
CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
2. Kĩ năng
- Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
3. Thái độ :
- Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
II. CHUẨN BỊ
• GV : Thiết kế bài giảng, tài liệu hướng nghiệp .
• HS : Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ hoặc những mẫu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những người có thành tích cao trong lao động nghề nghiệp.
18 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục hướng nghiệp 9 - Trường THCS Lê Qúy Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 1 Chủ đề 1. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC
CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
2. Kĩ năng
- Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
3. Thái độ :
- Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
II. CHUẨN BỊ
GV : Thiết kế bài giảng, tài liệu hướng nghiệp .
HS : Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ hoặc những mẫu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những người có thành tích cao trong lao động nghề nghiệp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Phân tổ nhóm trong lớp phụ trách từng hoạt động.
2. Kiểm tra hoạt động cũ:
3. Chủ đề mới: Để giúp HS cuối cấp THCS nắm chắc những nguyên tắc chọn nghề cũng như thấy được việc chọn nghề là hệ trọng. Thông qua chủ đề “Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học” Chúng ta cùng nghiên cứu kĩ bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 : Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề
- GV : Nêu khái quát cơ sở khoa học của việc chọn nghề, đồng thời giới thiệu sơ qua một số ngành nghề.
- Nêu những nguyên tắc chọn nghề.
+ HS Đọc 3 đoạn “ Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề”
- GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi:
* Tôi thích nghề gì ?
* Tôi làm được nghề gì ?
* Tôi cần làm nghề gì ?
+ “Mối quan hệ chặt chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chổ nào ? Trong chọn nghề, có cần bổ sung câu hỏi nào khác không ?”
- GV gợi ý HS tự tìm ra ví dụ để chứng minh rằng không được vi phạm 3 nghuyê tắc chọn nghề.
HĐ 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề.
- GV trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn nghề.
+ Mỗi tổ rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa chọn nghề.
- GV yêu cầu từng tổ cử người trình bày và cho phép người trong tổ được bổ sung.
* Tổ 1: Hãy cho biết ý nghĩa kinh tế của việc chọn nghề.
* Tổ 2: Việc chọn nghề có ý nghĩa về mặt XH như thế nào ? Liên hệ thực tế hiện nay ở địa phương và đất nước ta .
* Tổ 3: Tại sao nói việc chọn nghề có ý nghĩa giáo dục? Liên hệ thực tế .
( Vùng sâu, xa: thiếu tri thức –làm trái nghề à tệ nạn XH)
* Tổ 4: Ý nghĩa chính trị của việc chọn nghề như thế nào ?
- Tinh thần học hỏi, tiến bộ KHKT, ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng người lao động của công, tư duy kinh tế
- GV tóm tắt cà cho HS ghi vào vở.
HĐ 3 : Tổ chức trò chơi.
- GV tổ chức cho HS tìm ra những bài hát , bài thơ hoặc truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những người trong các nghề khác nhau.
* Ví dụ:
+“Ngưòi đi xây hồ kẻ gỗ” (Nguyễn Văn Tý )
+ “Những ánh sao đêm” (Phan Huỳnh Điểu)
1/ Cơ sở khoa học của việc chọn nghề.
+ Phương diện sức khỏe: Thể lực, đặc điểm sinh lí.
+ Phương diện tâm lí: Phù hợp với nghề chọn.
+ Phương diện sinh sống: Gần hay xa nơi sinh sống, làm việc.
2/ Những nguyên tắc chọn nghề.
a) Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề mà mà bản thân không yêu thích.
b) Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề mà mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề.
c) Nguyên tắc thứ ba: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triễn kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và của đất nước nói chung.
3/ Ý nghĩa của việc chọn nghề.
Ý nghĩa kinh tế:
- Đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện được ý tưởng CNH rút ngắn, bảo đảm cho nước ta trở thành nước CN vào khoảng năm 2020.
Ý nghĩa Xã hội:
- Có nghề nghiệp ổn định để mang sức lực, tài năng ra cống hiến cho XH .
- Việc chọn nghề phù hợp sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với nhà nước.
Ý nghĩa giáo dục:
- Nghề nghiệp ổn định phù hợp, nhân cách con người sẽ từng bước được phát triển và hoàn thiện thông qua hoạt động lao động nghề nghiệp.
Ý nghĩa chính trị:
- Chuẩn bị cho nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ của ngành giáo dục à đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ trí thức đi vào kinh tế tri thức.
8 Tóm lại :
1. Tìm hiểu về một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc những yêu cầu của nghề đó đặt ra trước người lao động.
2. Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái, thích thú.
3. Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề phải có.
4. Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường học đào tạo nghề đó.
4. Củng cố:
- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
- Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau này khi TN THCS.
- Nắm được nguyên tắc và bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
5. Dặn dò: Liên hệ chủ đề đã học với thực tế ở địa phương đồng thời tham khảo
sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng chuẩn bị cho chủ đề 2.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 2 Chủ đề 2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :Biết được một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế
– xã hội của đất nước , đặc biệt là của địa phương.
2. Kĩ năng Kể ra được một số nghề thuộc lệnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương.
3. Thái độ : Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển.
II. CHUẨN BỊ
GV : - Thiết kế bài giảng, tài liệu hướng nghiệp; Tìm hiểu kế hoạch phát triển
KT – XH của địa phương.(Huyện , Tỉnh năm 2005 – 2010)
HS : Tìm hiểu nêu tên một số nghề đang phát triển ở địa phương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Phân tổ nhóm , bố trí cho từng hoạt động.
2. Kiểm tra hoạt động cũ:
+ Nêu những nguyên tắc chọn nghề. Ý nghĩa của việc chọn nghề.
+ Nêu lên một số nghề mới nẩy sinh trong thực tế cuộc sống hiện nay.
3. Chủ đề mới: Để phát huy lợi thế của nước đi sau, cùng với việc tìm các giải pháp công nghệ phù hợp đồng bộ àNên cần phải ” Định hướng phát triển KT – XH của đất nước và địa phương”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* HĐ 1 : Tìm hiểu các chỉ tiêu phát triển của các ngành.
- GV trình bày kế hoạch phát triển KT – XH của địa phương ( Huyện, Tỉnh )
+ Nếu có điều kiện GV cho HS hát bài hát
“ Phan Rang Phố Thị của tôi ” hoặc chọn những bài hát khác về quê hương.
* HĐ 2 : Tìm hiểu một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta.
- Giáo viên giới thiệu đặt điểm của quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- GV gợi ý CNH; HĐH là gì ? Tại sao phải CNH; HĐH đất nước ?
Đến năm 2020, Việt Nam về cơ bản phải trở thành một nước CN Vậy ta phải làm gì ? - CNH rút ngắn.
- Đi tắt, đón đầu.
- CNH phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- CSVC kĩ thuật.
- CB KHKT
- Công nghệ mới.
- Trong 3 yếu tố đó, yếu tố nào là quyết định ? (Con người)
+ Từng nhóm HS cho ý kiến.
- Mỗi nước có hướng CNH giống nhau không? ( Thái Lan, Inđonêxia, Malaysia khác VN)
- CNH chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Sử dụng công nghệ mới trong các ngành : Nông, Lâm , Ngư nghiệp (Chế biến, đa dạng hóa sản phẩm.)
- Mặt khác, khi phát triển nền kinh tế thị trường thì đạo đức và lương tâm nghề nghiệp của con người như thế nào ?
- Yêu cầu HS trả lời.
* HĐ 3 : Tìm hiểu những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển KT-XH.
- Nhu cầu việc làm hiện tại, tại địa phương xoay quanh sản xuất nông nghiệp – Dịch vụ thương mại.
- GV giải thích việc áp dụng công nghệ mới vào chăn nuôi, trông trọt, sản xuất tiểu thủ công .
- Xây dựng cơ sở hạ tầng là xây dựng những gì ?
- Các hình thức chủ yếu chương trình khuyến nông gồm những gì ?
* HĐ 4 : Tìm hiểu sự phát triển những lĩnh vực kinh tế – xã hội trong giai đoạn 2001-2010.
- Trình bày phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế tại địa phương, chuẩn bị “ Đi tắc đón đầu ”. Phát triển có trọng điểm .
- GV giải thích việc “ Đi tắc đón đầu ” “Rút ngắn CNH”
+ Công nghệ thông tin:
- Năm 2001 – 2005 - SX lắp ráp phần
Cứng.
- Phát triển phần
mềm.
- Năm 2005 – 2020 à phấn đấu đáp ứng 70%
+ Công nghệ sinh học:
- Nội dung tập trung - CN vi sinh, lên
men
- Nhân giống
- Tìm những vật liệu mới trong đời sống mà HS biết.
- GV cho HS ghi phần các trọng điểm phát triển trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến vào vở.
* Chỉ tiêu phát triển của các ngành.
+ Nông nghiệp: Lâm, Ngư sử dụng CN mới
+ Công nghiệp: Điện, khai thác, cơ khí, điện tử.
+ Giáo dục: PCGD, đào tạo nhân tài.
+ Y tế : Chăm sóc sức khỏe
+ Văn hóa: Bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và chọn lọc.
1/ Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta (thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước)
a. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+Thế nào là công nghiệp hóa ?
- Quá trình CNH đòi hỏi phải ứng dụng những công ngệ mới để làm cho sự phát triển KT-XH ở địa phương đạt dược tốc độ cao hơn, tăng trưởng nhanh hơn, bền vững hơn.
- Đến năm 2020, Việt Nam về cơ bản phải trở thành một nước CN.
+ Trong quá trình CNH, HĐH, Việt Nam phải phấn đấu để:
- Giữ được nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
- Phải tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỉ trọng CN và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp.
b. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
- Sản xuất hàng hóa là yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường.
- Để phát triển nền kinh tế thị trường, hàng hóa phải đa dạng về mẫu mã, chủng loại, mặt hàng phải phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Mặt khác, khi phát triển nền kinh tế thị trường phải đề cao đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.
2/ Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển KT-XH.
- Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo trong cả nước, nhất là địa bàn ở nông thôn.
- Đẩy mạnh chương trinh định canh, định cư
+ Hướng dẫn nhân dân áp dụng công nghệ mới vào chăn nuôi, trông trọt, sản xuất tiểu thủ công
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng.
+ Xây dựng các chương trình khuyến nông.
3/ Phát triển những lĩnh vực kinh tế – xã hội trong giai đoạn 2001-2010.
a. Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
b. Sản xuất công nghiệp.
c. Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm.
- Công nghệ thông tin.
- Công nghệ sinh học.
- Công nghệ vật liệu mới.
- Công nghệ tự động hóa.
* Các trọng điểm phát triển trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến.
- Để phát huy lợi thế của nước đi sau, cùng với việc tìm các giải pháp công nghệ phù hợp để đồng bộ hóa, nâng cấp, hiện đại hóa có chọn lọc cơ sở vật chất- kĩ thuật hiện có, với tiềm lực khoa học và công nghệ đã tạo dựng được, Việt Nam cần và có thể chủ động lựa chọn và phổ cập một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến của thế giới.
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa, hòa nhịp với trào lưu chung của thế giới. Đó là:
a) Công nghệ thông tin.
b) Công nghệ sinh học.
c) Công nghệ vật liệu mới.
d) Công nghệ tự động hóa.
4. Củng cố:
- Giáo viên cho làm bài tập tình huống : Ông A, sản xuất nông nghiệp trên diện tích 1 ha. Mỗi năm 2 vụ lúa trong quá trình sản xuất chỉ đạt 45 tạ/ ha do thời tiết không thuận lợi.
+ Hỏi 1 : Theo em thì giải quyết vấn đề trên như thế nào ?
+ Hỏi 2 : Theo em nghề nông nghiệp có phù hợp với ông A hay không?
- Giáo viên : Nhận xét câu trả lời của học sinh.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài Thế giới nghề nghiệp quanh ta.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 3 Chủ đề 3. THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế
phát triển biến đổi của nhiều nghề .
- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.
2. Kĩ năng:
- Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới
nghề nghiệp.
3. Thái độ : Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II. CHUẨN BỊ
GV : Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm .
à Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý sau đây :
+ Phân loại nghề :
- Em chọn công việc gì ?
- Vì sao chọn nghề đó :
HS : Chuẩn bị tiến hành thảo luận.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Phân tổ nhóm , bố trí cho từng hoạt động.
Phát phiếu liệt kê các nhóm nghề.
2. Kiểm tra hoạt động cũ:
+ Thế nào là CNH? Nước ta đã thực hiện chủ trương CNH nước ta như thế nào?
+ Nêu các trọng điểm phát triển trong một số lĩnh vực CN tiên tiến.
3. Chủ đề mới: Trong giai đoạn CNH – HĐH nghề nghiệp ở nước ta luôn biến động sâu
sắc, để tìm hiểu kĩ – Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của chủ đề 3.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
à HĐ 1 : Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết ra 10 nghề mà em biết.
- Giáo viên chia lớp thành những nhóm nhỏ và học sinh thảo luận, bổ sung cho nhau những nghề không trùng nghề mà các em đã ghi.
- Giáo viên kết luận về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.
- Nước ta có bao nhiêu nghề ? Thế giới cũng vậy ? Vì sao ?
- GV mở rộng thêm: Đồng bằng SCL có nghề nuôi cá sấu, có ba ba
+ Ấn độ có nghề nuôi rắn.
- Sự khác nhau nghề như thế nào ?
- Mỗi loại nghề có chuyên môn như thế nào?
à HĐ 2 : Phân loại nghề thường gặp .
- Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Có thể gộp một số nghề có chung đặc điểm thành một nhóm nghề được không ? Nếu được em hãy lấy ví dụ .( học sinh viết ra trên giấy cách phân loại nghề của mình )
- Giáo viên phân tích một số cách phân loại nghề, học sinh lấy ví dụ minh họa.
- Giáo viên tổ chức các trò chơi theo chủ đề phân loại nghề.
à HĐ 3 : Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề .
- Giáo viên giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề. Nội dung của bản mô tả nghề.
* Đánh giá kết quả :
- Giáo viên tổng kết các cách phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức chưa chính xác về vấn đề này của một số học sinh trong lớp.
I. Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.
1. Nhu cầu của con người.
- Gồm hai mặt: Vật chất + Tinh thần => Đa dạng, phong phú.
à Lao động sản xuất XH cũng được phân công rất đa dạng và phong phú để đáp ứng nhu cầu của con người.
2. Những căn cứ về lao động.
- Gồm những điểm khác nhau về:
+ Đối tượng, nội dung, mục đích lao động.
+ Công cụ lao động.
+ Điều kiện lao động.
à Thành các nghề khác nhau.
3. Sự khác nhau của nghề.
- Mỗi quốc gia có hai danh mục nghề:
+ Nhà nước đào tạo.
+ Không đào tạo.
à Khác nhau, không cố định.
- Một số nghề có ở địa phương này nhưng không có ở địa phương khác, trên thế giới cũng vậy.
- Mỗi loại nghề có chuyên môn khác nhau.
à Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng, vận động không ngừng à tìm hiểu kỉ.
II. Phân loại nghề:
1. Theo hình thức lao động (lĩnh vực)
- Gồm hai lĩnh vực:
+ Quản lí, lãnh đạo : 10 nhóm.
+ Sản xuất : 23 nhóm.
2. Theo nhóm đào tạo:
- Gồm hai nhóm: + Đào tạo
+ Không đào tạo.
- Nước ta nghề không đào tạo khó thống kê.
- Ngoài ra còn có nghề gia truyền.
3. Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.
+ Hành chính.
+ Nghề tiếp xúc với con người.
+ Nghề thợ.
+ Nghề kĩ thuật.
+ Nghề trong văn học nghệ thuật.
+ Nghề nghiên cứu khoa học.
+ Nghề tiếp xúc với thiên nhiên.
+ Nghề có lao động đặc biệt.
III. Những dấu hiệu cơ bản của nghề.
+ Có 4 dấu hiệu:
- Đối tượng lao động.
- Mục đích lao động.
- Công cụ lao động.
- Điều kiện lao động.
IV. Bản mô tả nghề:
1. Tên nghề.
2. Nội dung và tính chất lao động của nghề
3. Những điều kiện cần thiết.
4. Những chống chỉ định y học.
5. Những điều kiện bảo đảm.
6. Những nơi có thể theo học nghề.
7. Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề .
4. Củng cố:
+ Nêu lên những nhu cầu và vật chất và tinh thần của con người ?
+ Nêu sự khác nhau của nghề về: Từng vùng, miền, từng nước và các mặt khác ?
+ Phân loại nghề.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài hát thông tin về một số nghề ở địa phương.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 4 Chủ đề 4 TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ
NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống
hằng ngày.
2. Kĩ năng:
- Biết cách thu nhập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể.
3. Thái độ : Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông nghề để chuẩn bị cho
lựa chọn tương lai.
II. CHUẨN BỊ
GV : Chuẩn bị và đọc kỹ các bản mô tả nghề, chọn một số nghề gần gũi với địa
phương để đưa vào chủ đề và tìm những ví dụ cụ thể để minh họa.
HS : Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Phân tổ nhóm , bố trí cho từng hoạt động.
Phát phiếu học tập.
2. Kiểm tra hoạt động cũ:
+ Hãy nêu vắn tắt những nhu cầu của con người đưa đến việc hình thành nhiều nghề khác nhau.
+ Sự phân loại nghề bao gồm những yêu cầu nào ? Kể ra ?.
3. Chủ đề mới: Mỗi địa phương đều có định hướng phát triển KT – XH phù hợp với thực tế của địa phương mình mà chọn ra những ngành nghề khác nhau để tìm hiểu vấn đề đó – Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của chủ đề 4.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
à HĐ 1 : Tìm hiểu nghề làm vườn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài nghề làm vườn.
- GV giới thiệu 1 số nghề phổ biến ở địa phương.
- Yêu cầu học sinh viết một bài ngắn (1 trang ) “ Nếu làm nông nghiệp thì em chọn nghề cụ thể nào ”.
- Giáo viên liên hệ ở địa phương và chia thành 4 nhóm :
+ Nhóm 1 : Lúa
+ Nhóm 2 : Nho
+ Nhóm 3 : Rau đậu
+ Nhóm 4 :Cỏ voi
- HS phát biểu về cách sản xuất các loại cây trồng nói trên .
- Giáo viên đánh giá nhận xét.
- Hướng dẫn thảo luận : Vị trí, vai trò của SXN2 à liên hệ ở địa phương ( trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả, cây làm thuốc)
à HĐ 2 : Tìm hiểu nghề thợ may.
- Nghề địa phương : ( Cắt may, cắt tóc, buôn bán tạp hóa... )
- Mô tả nghề : nghề may
- HS mô tả nghề theo hiểu biết của các em như sau :
+ Tên nghề.
+ Đặc điểm hoạt động của nghề, đối tượng lao động.
+ Các yêu cầu của nghề, đối tượng lao động.
+ Triển vọng phát triển nghề .
+ Những chống chỉ định Y học.
à HĐ 3 : Tổng kết đánh giá bài học
- Học sinh giới thiệu có ở địa phương ( sản xuất nông nghiệp, thương mại, dịch vụ ).
I. Nghề làm vườn.
1. Đặc điểm hoạt động của nghề.
a/ Đối tượng lao động
- Các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.
b. Nội dung lao động:
- Sử dụng đất đai hợp lí.
- Làm đất.
- Chọn giống, nhân giống.
- Gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch.
c. Công cụ lao động.
- Nhiều loại : Cày cuốc máy móc.
d. Điều kiện lao động.
- Hoạt động ngoài trời à lệ thuộc tự nhiên.
2. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động.
- Có sức khỏe tốt, dẻo dai, yêu nghề.
3. Những chống chỉ định y học.
- Mắc các bệnh : Thấp khớp, ngoài da.
4. Nơi đào tạo.
- Khoa trồng trọt trong Đại học N2.
5. Triển vọng phát triển nghề.
- Chủ trương phát triển kinh tế trang trại
II. Nghề thợ may.
1. Đặc điểm hoạt động của nghề.
a/ Đối tượng lao động
- Các loại vải, lụa, da, lông thú, vải giả da..
- Các loại áo, quần, túi xách, giày dép
b. Nội dung lao động:
- Thỏa mãn nhu cầu may mặc của xã hội.
c. Công cụ lao động.
- Các loại máy may, CN.
- Thước dây, gỗ, phấn vẽ, kim khâu, chỉ
d. Điều kiện lao động.
- Trong nhà hoặc dây chuyền sản xuất.
2. Các yêu cầu đối với người lao động.
- Học hết bậc THCS.
- Có tri thức SX – Biết cắt may, ATLĐ, VSLĐ
- Tri thức chuyên môn : Hiểu biết các loại nguyên liệu, chất lượng của sản phẩm.
- Kĩ năng : Thông thạo may tay, sử dụng thành thạo máy, điều chỉnh máy
4. Củng cố:
+ Nêu lên những dấu hiệu của nghề làm vườn và nghề may ?
+ Mô tả 1 số nghề .
à Bài tập tình huống :
- Ông Hùng chủ một cửa hàng tạp hóa có một nhân viên bán hàng nhưng ông Hùng
muốn tuyển thêm một nguời nữa, ông cần những điều kiện gì ?
a. Người trung thực
b. Có trình độ hết THCS
c. Làm việc cả ngày
Theo em ông Hùng cần điều gì nữa không?
5. Dặn dò : Nghiên cứu bài học – liên hệ thực tế.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 5 Chủ đề 5: THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HIểu được khái niệm về “Thị truờng lao động “ , “việc làm” và biết được những lệnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ.
2. Kĩ năng: Biết cách tìm thông tin về một số lệnh vực nghề cần nhân lực.
3. Thái độ : Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp.
II. CHUẨN BỊ
GV : Thiết kế bài giảng, Một số tài liệu tiếp thị về nghề nghiệp.
HS : Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Phát phiếu học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu những dấu hiệu của nghề? Chọn 1 nghề mà em biết (có ở địa phương)
+ Mô tả 1 số nghề có ở địa phương mà em có hướng chọn sau này ?
3. Chủ đề mới: Trong giai đoạn hiện nay đang thực hiện chủ trương CNH – HĐH, vì vậy nhu cầu việc làm ngày càng phong phú – thị trường lao động đa dạng để tìm hiểu vấn đề đó – Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của chủ đề 5.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
à HĐ 1 : Tìm hiểu việc làm và nghề nghiệp.
- Giáo viên gợi ý cho HS xác định khái niệm việc làm và nghề nghiệp: Có thực ở nước ta thiếu việc làm không ? Vì sao một số địa phương có việc làm mà không có nhân lực ?
- Giáo viên xây dựng khái niệm việc làm, nghề .
- Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ về việc làm, phân biệt được việc làm và nghề
+ Làm công tác vận động, công tác xã hội
+ Quyên góp à từ thiện.
=> Không phải là nghề
- Giáo viên chốt lại ý kiến của học sinh .
- Nghề thông qua đào tạo yêu cầu: Tri thức, chuyên môn, kĩ năng à có số bậc trong nghề.
à HĐ 2 : Tìm hiểu thị trường lao động .
- Em hiểu biết như thế nào là thị tường lao động ?
- Tại sao chọn nghề phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường
- Giáo viên nhận xét.
- Em cho biết ý nghĩa việc nắm vững nhu cầu thị trường lao động
- Giáo viên cung cấp về thị truờng lao động những thay đổi khi kinh tế phát triển ( vài ví dụ cụ thể ).
à HĐ3 : Tìm hiểu nhu cầu lao động về một số lệnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của địa phương:
- Mỗi tổ cử một em trình bày kết quả, tìm hiểu nhu câu lao động của một nghề.
- Hướng dẫn học sinh biết cách tìm thị trường lao động.
à HĐ4 : Tìm hiểu một số thông tin và 1 số thị trường khác
- GV giới thiệu một số thông tin và một số thị trường lao động.
* Đánh giá kết quả :
- Từ kết quả của hoạt động 3, Giáo viên đưa ra nhận xét mức độ hiểu biết chủ đề của học sinh
- Giáo viên tham khảo và giới thiệu về công tác tuyển sinh tại địa phương
( tài liệu do nhà trường cung cấp )
à Toång keát ñaùnh giaù baøi hoïc
I. Việc làm và nghề nghiệp.
1. Khái niệm.
+ Việc làm:
- SX kinh doanh, dịch vụ
- Thực hiện trong 1 thời gian, không gian xác định.
=> Đáp ứng nhu cầu sống à cần lao động thực hiện
+ Công việc không nhằm mục tiêu lao động kiếm sống thì không việc làm.
2. Vấn đề việc làm nước ta.
- Dân số tăng rất nhanh.
- Hệ thống nghề chưa phát triển mạnh.
- Dân số nông thôn tăng à đất đai giảm.
- Thanh niên đến tuổi chưa học nghề, chạy theo kì thi.
- Có việc làm cần có tay nghề cao.
- Phân bố việc làm chưa hợp lí.
3. Phân biệt việc làm với nghề.
II. Thị trường lao động.
1. Khái niệm.
- Lao động được thể hiện như hàng hóa có thể mua và bán.
2. Các quy luật.
+ Cung cầu: Phụ thuộc vào việc tiêu dùng của XH.
+ Giá trị : Học vấn cao, tư duy kinh tế à bền vững.
+ Cạnh tranh : Năng lực chuyên môn à Phẩm chất đạo đức.
3. Yêu cầu của thị trường hiện nay.
- Lao động có trình độ học vấn cao.
- Chuyên môn : Cần vi tính, ngoại ngữ
- Sức khỏe và tinh thần.
4. Một số nguyên nhân làm thị trường LĐ thay đổi.
- Chuyển dịch cơ cấu KT : CNH – HĐH
- Nhu cầu tiêu dùng đa dạng, đời sống được cải thiện cao hơn.
- Công nghệ thay đổi nhanh chóng.
III. Một số thị trường lao động cơ bản.
1. Thị trường LĐ nông nghiệp.
- Trồng cây lương thực và thực phẩm.
- Số công nhân và cán bộ kỉ thuật về trồng trọt, chăm sóc giống mới, cây trồng vật nuôi.
2. Thị trường LĐ công nghiệp.
- Khai thác quặng, dầu khí, GTVT
- CN nhẹ, hóa chất, VLXD..
3. Thị trường LĐ dịch vụ.
+ Nhiều nghề khác nhau:
- Dịch vụ tự do : Cắt tóc, sửa các loại máy.
- Dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe : Aên uống, giải khác
- Dịch vụ vui chơi, giải trí, thưởng thức nghệ thuật.
- Dịch vụ đòi hỏi đào tạo nhiều là Ngân hàng, bảo hiểm, bưu điện
IV. Một số thông tin và 1 số thị trường khác.
1. Công nghệ thông tin.
- Có nhu cầu lớn : Đến 2005 phải tạo thêm 50000 cán bộ à GV dạy CNTT.
2. Xuất khẩu lao động.
- Phát triển mạnh từ 2005 à 2010 tăng
- Mở rộng sang các nước.
- Khai thác đấu thầu ở nước ngoài.
=> Cần chuẩn bị : Ngoại ngữ, KT lao động
3. Ngành dầu khí.
- Công ty dầu khí VN.
- Liên doanh dầu khí Việt Xô.
- Tổng công ty xăng dầu VN.
4. Cuûng coá:
+ Phaân bieät vieäc laøm vaø ngheà nghieäp ?
+ Thò tröôøng lao ñoäng .
+ Tìm hieåu caùc loaïi thò tröôøng LÑ.
5. Daën doø : Tìm hieåu xem trong baùo chí haèng ngaøy muïc quaûng caùo, rao vaët ñeå tìm hieåu thoâng tin thò tröôøng lao ñoäng.
à Baøi taäp veà nhaø : Em Tuøng môùi ñöôïc tuyeån vaøo cöûa haøng ngöôøi Hoa ñeå baùn haøng, luùc ñaàu ñöôïc söï giuùp ñôõ cuûa ñoàng nghieäp neân em ñaõ laøm ñöôïc moät thaùng. Nhöng thôøi gian naøy caàn ñeán phieân dòch, do ñoù em phaûi tìm phieân dòch. Em Tuøng coù ñoàng yù cho raèng ñoù khoâng phaûi laø coâng vieäc cuûa toâi.
- Theo em neân tö vaán vôùi Tuøng nhö theá naøo ? Nghieân cöùu baøi hoïc – lieân heä thöïc teá.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 6: chủ đề 6 TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG
NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH
Mục tiêu :
- Tự xác định điểm mạnh và điểm yế
File đính kèm:
- GA-HN9.doc