I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Khái niệm mặt phẳng , các cách xác định mặt phẳng.
- Nắm được định nghĩa hình chóp , tứ diện , hình lăng trụ , các loại hình lăng trụ.
- Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng ,đường thẳng với mp , mặt phẳng với mặt phẳng.
- Nắm được định lí Ta – lét và vận dụng .
- Nắm được cách biểu diễn một hình hình học trong không gian.
Kĩ năng :
- Biết cách xác định giao tuyến.
- Biết cách xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
- Biết cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng , 2 mặt phẳng song song với nhau.
- Biết cách xác định thiết diện tạo bởi một mặt phẳng và một khối.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; Có thái độ học tập tích cực .
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3556 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 27: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tiết : 27
Ngày soạn :5 / 2 / 2008 .
Ngày dạy : 11 / 2 / 2008 ( 11B1)
14 /2 / 2008 ( 11B2)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Khái niệm mặt phẳng , các cách xác định mặt phẳng.
Nắm được định nghĩa hình chóp , tứ diện , hình lăng trụ , các loại hình lăng trụ.
Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng ,đường thẳng với mp , mặt phẳng với mặt phẳng.
Nắm được định lí Ta – lét và vận dụng .
Nắm được cách biểu diễn một hình hình học trong không gian.
Kĩ năng :
- Biết cách xác định giao tuyến.
- Biết cách xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
- Biết cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng , 2 mặt phẳng song song với nhau.
- Biết cách xác định thiết diện tạo bởi một mặt phẳng và một khối.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; Có thái độ học tập tích cực .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : + Đồ dùng học tập , SGK ; Giải các bài tập ôn tập + Bài tập trắc nghiệm .
Giáo viên :
Phương pháp : Thực hành , định hướng giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu .
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hệ thống kiến thức cho học sinh và đáp án các câu hỏi.
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Lồng trong quá trình làm bài tập.
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 . ÔN TẬP LÍ THUYẾT .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đã soạn câu hỏi ôn tập chương II ở nhà.
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên vào giấy và nộp.
- Lần lượt hỏi các câu hỏi trong SGK và yêu cầu Học Sinh viết câu trả lời vào giấy và nộp.
- Khắc sâu lại kiến thức cho học sinh.
HOẠT ĐỘNG 2. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1/ Trang 77/SGK
Hoạt động của học sinh
D
A
F
E
B
C
Hoạt động của giáo viên
a) ,
Ta có : (AEC) (BFD) = HG
Tương tự , gọi ,
Ta có : (BCE) (ADF) = IK
b) Gọi , ta có N = AM (BCE)
c) Nếu AC và BF cắt nhau thì hai hình thang đã cho cùng nằm trên một mặt phẳng ( trái giả thiết ) .
Vậy AC và BF không cắt nhau.
Bài 2/Trang 77 /SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc , phân tích đề bài.
- Vẽ hình theo hướng dẫn.
- Theo dõi hướng dẫn.
- Xác định giao tuyến => Thiết diện .
a) Thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNP) :
(MPN)(SAD)=MF
(MPN)(SAB)=ME
MFSD={Q}, MESB={R}
(MNP)(SBC)=NR
(MNP) (SCD)=PQ
Thiết diện là ngũ giác MRNPQ.
- Phát biểu phương pháp xác định giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.
- Thực hành giải toán.
b) SO (MNP)=?
Mf(SBD): SO RQ={I}
I SO (1)
I RQ (MNP) I (MNP) (2)
(1,2) SO(MNP)={I}
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
? Phương pháp xác định thiết diện .
a) Hướng dẫn : NP AD={F} ; NP AB={E}
Giao tuyến cần xác định .
Hướng dẫn học sinh cùng giải quyết.
b) Hỏi 1 vài học sinh : Phương pháp xác định giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng ?
Hướng dẫn : (SBD) chứa SO và QR
=> Giao điểm SO với (MNP) ?
HOẠT ĐỘNG 3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận nhóm và điền kết quả vào phiếu trắc nghiệm :
1.C 2.A 3.C 4.A 5.D 6. D
7.A 8.B 9.D 10.A 11.C 12.C
- Nộp phiếu trắc nghiệm.
- Nhận xét , sửa bài.
- Hướng dẫn cho học sinh trả lời nhanh các đáp án trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 12 bằng cách điền kết quả vào phiếu trắc nghiệm.
- Thu phiếu trắc nghiệm và chấm nhanh một số phiếu .
- Thông báo đáp án đúng của từng câu để học sinh cả lớp so sánh.
IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP :
- Oân tập lại các bài tập trong phần ôn tập .
- Kiểm tra 15’.
- Xem trước bài mới.
VI . RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 27.doc