I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết được :
- Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng .
- Khái niệm góc giữa hai đường thẳng .
- Khái niệm và điều kiện để hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Kĩ năng :
- Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng ; góc giữa hai đường thẳng.
- Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Thái độ :
Thấy được sự phát triển toán học , thấy được tính chặt chẽ của toán học khi phát triển mở rộng các kiến thức.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6014 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiêt 30, 31 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tiết : 30 – 31
Ngày soạn : 19 /2 / 2008
Ngày dạy : 26 / 2 / 2008
(Lớp : 11B1,11B2 )
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết được :
Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng .
Khái niệm góc giữa hai đường thẳng .
Khái niệm và điều kiện để hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Kĩ năng :
Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng ; góc giữa hai đường thẳng.
Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Thái độ :
Thấy được sự phát triển toán học , thấy được tính chặt chẽ của toán học khi phát triển mở rộng các kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : - Bút chì , thước kẻ ,SGK.
- Xem trước bài mới ở nhà.
Giáo viên :
Phương pháp : Nêu vấn đề , gợi ý giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu , hình vẽ minh họa.
Tiết 30
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu định nghĩa 3 vectơ đồng phẳng ? Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng ?
- Làm Bài 4a / Trang 92 .
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1. Định Nghĩa Góc giữa hai vectơ trong không gian
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Quan sát hình vẽ , nắm được cách xác định góc giữa hai vectơ :
C
B
A
- Thảo luận /SGK :
+ Vẽ hình .
A
C
D
H
B
+ Thảo luận và trả lời miệng :
- Vẽ hình 3.11/SGK ;
- Nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ trong không gian (SGK).
- Chú ý cho học sinh :
+ Đưa các vectơ về chung gốc.
+
- Yêu cầu học sinh làm /SGK.
+ Vẽ hình lên bảng .
+ Gọi học sinh trả lời miệng và giải thích.
+ Ghi nhận ý kiến và nhận xét , sửa bài : chú ý cho học sinh đưa về chung gốc .:
: đưa về chung gốc B .
: đưa về chung gốc C .
HOẠT ĐỘNG 2. Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Trong Không Gian
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Tiếp thu kiến thức trên cơ sở nhớ lại tích vô hướng của 2 vectơ đã học ở lớp 10.
- Nêu định nghĩa :
( với khác )
- Chú ý : Tích vô hướng của 2 vectơ là một số.
Quy ước : = hoặc = thì = 0.
Suy ra ứng dụng : (2)
- Chú ý : Có 2 cách xác định góc giữa 2 vectơ : Dựa vào định nghĩa hoặc công thức (2).
Hướng dẫn học sinh theo dõi Ví dụ 1/SGK.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Học sinh đọc đề , nghiên cứu bài giải trong SGK.
+ Dựa vào ứng dụng (2) của tích vô hướng :
+ OM = ; BC = (Pitago).
+ Theo dõi cách tính (SGK) , chú ý :
Tích vô hướng của những vectơ vuông góc bằng 0.
+ Tính , suy ra .
A
M
B
C
O
- Vẽ lại hình lên bảng . Yêu cầu học sinh nêu hướng giải .
Học sinh thực hành áp dụng làm
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc đề , thực hiện nhiệm vụ được giao.
a) Trả lời miệng :
;
b) Trình bày lên bảng.
= - AB2 + AD2 = 0.
=> () = 900 .
- Vẽ hình.
- Phân tích : theo các
H
F
E
D
G
C
B
A
vectơ
HOẠT ĐỘNG 3. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nêu định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Đọc và tiếp thu kiến thức .
d
- Yêu cầu học sinh
Nêu định nghĩa.
- Nêu các nhận xét (SGK).
IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP :
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
H
F
E
D
G
C
B
A
- Vẽ hình , suy nghĩ làm bài ( có thể thảo luận theo nhóm) .
a) ( , ) = 450
b) = 600 .
c) = 900 .
- Giao nhiệm vụ : Bài 1/ SGK.
- Để thời gian học sinh suy nghĩ làm bài.
Gợi ý : Đưa các vectơ về chung gốc .
a)Đưa về chung gốc E ( hoặc A ) :
b) Đưa về chung gốc A : ( tam giác đều )
c)
V. DẶN DÒ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ :
- Xem trước bài mới :
+ Góc giữa hai đường thẳng : Định nghĩa , nhận xét , Làm Hoạt động 3 vào nháp ; Nghiên cứu Ví dụ 2.
+ Hai đường thẳng vuông góc : Định nghĩa , nhận xét ; Nghiên cứu Ví dụ 3 ; Làm HĐ 4 , 5.
- Làm bài tập : 3, 7/Trang 97, 98 / SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (tt)
Ngày soạn : 19 / 2 / 2008
Ngày dạy : 26 / 2 / 2008 (11B1 , 11B2)
Tiết 31
Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ ?
Công thức tích vô hướng của hai vectơ ?
Định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
Làm bài 2/ Trang 97 / SGK .
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Học sinh theo hướng dẫn của giáo viên vẽ hình :
b’
O
a’
b
a
- Nêu nhận xét :
a) (a,b) = (a,b’) với b // b’.
b) Giả sử , là 2 vtcp của a,b và (, ) =
(a,b) = , 00 900
(a,b) = 1800 - , 900 < 1800
D’
B’
A’’
D
C’
C
B
A
- Làm .
a) 00.
b) 450.
c)600
- Ví dụ 2.
+ Tóm tắt .
+ Vẽ hình .
+ Nắm Các bước giải :
Công thức tính = (*) .
Tính , SC , AB rồi thế vào (*).
Đáp số : 1200 .
- Theo dõi cách giải khác theo gợi ý của giáo viên.
- Giáo viên đặt vấn đề : Cho a , b là 2 đường thẳng bất kì. Từ 1 điểm O tùy ý , vẽ a’//a , b’//b.Khi O thay đổi , góc giữa a’ và b’ không thay đổi. Từ đó dẫn dắt học sinh đi đến định nghĩa.
- Nêu định nghĩa (SGK) : chú ý 00(a,b) 900 . Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.
- Từ định nghĩa và nhận xét , yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp và gọi 1 em trình bày phương án trả lời của minh. Cả lớp cùng lắng nghe và nhận xét , bổ sung.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ 2:
C
B
A
S
+ Tóm tắt .
+ Vẽ hình .
+ Cách giải.
+ Kết quả.
- Hướng dẫn học sinh làm cách khác :
+ Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm SA , SB , AC. Ta có : (AB , SC ) = (MN , MP).
+ Aùp dụng hệ quả Định lý Cosin trong tam giác :
+ Aùp dụng Công thức đường trung tuyến SPB :
=> = 1/2
= 1200(MN, MP ) = 600 .
HOẠT ĐỘNG 2. Hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Tiếp thu định nghĩa , nắm kí hiệu.
- Đọc và nêu các nhận xét (SGK).
- Nghiên cứu Ví dụ 3/SGK :
Tóm tắt , vẽ hình và cách giải.
- Làm Hoạt động /SGK :
+ Vẽ hình , viết kết quả vào nháp :
a) BC , AD , B’C’ , A’D’ , AA’ , BB’ , CC’ ,DD’ , AD’ , A’D , BC’ , B’C.
b) AA’ , BB’ , CC’ , DD’ , BD , B’D’ , B’D , BD’.
- Nêu định nghĩa Hai đường thẳng vuông góc , kí hiệu .
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.
Nhấn mạnh cho học sinh :
+ Hai đường thẳng vuông góc có thể cắt nhau hoặc chéo nhau ( Giáo viên lấy hình ảnh cụ thể để minh họa cho học sinh thấy ).
+ ( là các vtcp của a, b)
+ a//b , =>
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ 3/SGK.
Giáo viên gợi ý hướng dẫn khi cần thiết.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình và làm : Lưu ý cho học sinh chứng minh các đường thẳng BC’ , B’C , A’D , AD’ cùng vuông góc với AB.
Luyện tập và củng cố :
- Nêu mối liên hệ góc giữa 2 đường thẳng với góc giữa 2 vtcp của nó ?
Bài 3/SGK. Học sinh trả lời miệng :
a) a, b nói chung không song song ; b) a, b nói chung không vuông góc.
Dặn dò và Bài tập về nhà :
Hướng dẫn một số bài tập về nhà :
Bài 2/SGK : Phân tích các vectơ theo các vectơ .
Bài 4, 5 , 6 : Chứng minh tích vô hướng các vectơ đó bằng không , suy ra 2 vectơ vuông góc.
Bài 7. Aùp dụng CT tính diện tích : SABC = AB.AC.sinA = AB.AC.
Mà cosA = cos().
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- 30-31.doc