I – MỤC TIÊU:
-Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
-Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
-Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
-Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ
-HS: học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 2 Bài 2 Hình Thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2: HÌNH THANG
Tuần 1 Ngày soạn: 14/08/08
Tiết 2 Ngày dạy: 22/08/08
I – MỤC TIÊU:
-Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
-Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
-Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
-Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ
-HS: học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Treo bảng phụ (BT)
Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
AD : thực hiện tìm x trong bài tập 1 H.6b rồi tìm các góc của tứ giác
-nhận xét khẳng định kết quả
-HS lên bảng thực hiện
-Đáp án: x = 360
Các góc của tứ giác là: 360, 720, 1080, 1440
-HS bình điểm
*Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa hình thang
-Treo bảng phụ (BT đóng khung đầu bài)
-Giới thiệu : khi đó ABCD được gọi là hình thang
-Hỏi : Thế nào là hình thang ?
-Gọi HS đọc thông tin mục 1 SGK
-Giới thiệu các cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang
-Củng cố : Treo bảng phụ (BT ?1 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả và lưu ý nội dung nhận xét vận dụng nhuều vào bài tập cũng có thể xem là tính chất của hình thang
-Chốt lại định nghĩa hình thang
-Treo bảng phụ (BT ?2 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi : qqua BT ?2 ta rút ra nhận xét gì ?
-HS độc lập thực hiện
-TL : (nội dung SGK)
-HS thực hiện
-HS theo dõi
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập
-2 HS trả lời
-HS nhận xét
-4 nhóm tiến hành thảo luận
A
B
C
D
1
1
2
2
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
-TL : (nội dung SGK)
1.Đinh nghĩa: (SGK)
*BT?1 SGK
a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF // EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK.
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến)
*BT?2 SGK
a/ Do AB // CD
Â1=1 (so le trong)
AD // BC
Â2 =2 (so le trong)
Do đó ABC = CDA (g-c-g)
Suy ra : AD = BC; AB = DC ® Rút ra nhận xét
b/ Hình thang ABCD có
AB // CD Â1=1
Do đó ABC = CDA (c-g-c)
Suy ra : AD = BC
Â2 =2
Mà Â2 so le trong 2
Vậy AD // BC
*Nhận xét: (SGK)
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình thang vuông
-Hỏi: Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không ?
-Cho học sinh quan sát hình 18 Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
-Hỏi:Cạnh trên AD của hình thang có vị trí gì đặc biệt ? ® giới thiệu định nghĩa hình thang vuông.
-Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông
-Chốt lại định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang vuông
-TL: phải
-TL: AD vuông góc với 2 đáy
-HS thực hiện
2.Hình thang vuông:
a)Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy.
b)Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
*Hoạt động 4: Củng cố
-Treo bảng phụ (BT7 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang và hình thang vuông
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và theo trình tự 3 HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
*BT7 SGK
Hình a:
Hình thang ABCD (AB // CD) có
 + = 1800
x+ 800 = 1800
x = 1800 – 800 = 1000
Hình b:
 = (đồng vị)
mà = 700 V
ậy x=700
= (so le trong)
mà = 500 Vậy y=500
Hình c:
x== 900
 += 1800 mà Â=650
= 1800 – Â
= 1800 – 650 = 1150
*Hoạt động 5: HD về nhà
-Học bài
-Làm bài tập về nhà:
BT 8, 9, 10 SGK SGK
-Chuẩn bị bài : Hình thang cân
File đính kèm:
- TIET 2.doc