Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 25: Kiểm tra 45 phút

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:

I . Mục tiêu:

- Kiểm tra sự tiếp thu của Hs từ đó rút ra cách giảng dạy hợp lý.

- Kiểm tra việc học tập rèn luyện của Hs từ đó uốn nắn cho các em việc học ở nhà, ôn tập, cách học

- Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận khi làm bài, tính nghiêm túc khi kiểm tra.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đề kiểm tra; đáp án; biểu điểm.

2. Học sinh: Bút, thước, và các đồ dùng học tập khác.

B/ TIẾN HÀNH KIỂM TRA:

1) Sĩ số:

8A:

2) Ma trân đề:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 25: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …./…./ 2008 Ngày giảng: .…/…./ 2008 - Lớp: 8A - T Tiết 25: KIỂM TRA 45 PHÚT A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I . Mục tiêu: - Kiểm tra sự tiếp thu của Hs từ đó rút ra cách giảng dạy hợp lý. - Kiểm tra việc học tập rèn luyện của Hs từ đó uốn nắn cho các em việc học ở nhà, ôn tập, cách học … - Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận khi làm bài, tính nghiêm túc khi kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra; đáp án; biểu điểm. 2. Học sinh: Bút, thước, và các đồ dùng học tập khác. B/ TIẾN HÀNH KIỂM TRA: 1) Sĩ số: 8A: 2) Ma trân đề: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hình thang hình thang cân 1 1 1 3 Hình bình hành, hình chữ nhật 0,5 1 1,5 3 Hình thoi, hình vuông ,đối xứng trục 1 2 1 4 Tổng 2,5 1 3 3,5 10 I/ ĐỀ KIỂM TRA: * Phần I: Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: (0,5đ) Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. Cả A,B,C đều sai. Câu 2: Chọn câu trả lời sai: (0,5đ) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. Hình thang vuông có một góc vuông là hình chữ nhật. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) Độ dài hai cạnh kề của một hình chữ nhật là 3cm, 5cm, độ dài đường chéo d của hình chữ nhật đó là: 14cm cm. cm 4cm Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: (0,5đ) Hình thoi là tứ giác có các cạnh đối song. Hình thoi là tứ giác có bốn góc vuông. Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Cả A,B,C đều sai. * Phần II: Phần tự luận (8 điểm) Bài 1: (4 điểm) a) Cho ABC và một đường thẳng d tùy ý. Vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua đường thẳng d b) Ph¸t biÓu c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh vu«ng ? Bài 2: (4 điểm) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo BD và AC. Gọi M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành. b) Tứ giác ABCD phải thỏa mãn điều kiện gì để có: + Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. + Tứ giác MNPQ là hình thoi. + Tứ giác MNPQ là hình vuông. II/ Đáp án – Biểu điểm: * Phần I: Phần trắc nghiệm (2 điểm) (Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án C D B C * Phần II: Phần tự luận (8 điểm) Bài 1: (4 điểm) a) (1,5đ) b) Các dấu hiệu nhận biết hình vuông: (2,5đ) + Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông. + Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. + Hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình vuông. + Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông. + Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. (Đúng 5 dấu hiệu, mỗi đấu hiệu 0,5 điểm) Bài 2: (4 điểm) GT Tứ giác ABCD MA = MB ; (M AB) NB = NC; (N BC) PD = PC; (P DC) QD = QA; (Q AD) KL a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành b) Tứ giác ABCD phải thỏa mãn điều kiện gì để MNPQ là: + Hình chữ nhật + Hình thoi + Hình vuông Chứng minh: Q M P N C a) Xét ABC có: M là trung điểm của AB(gt); N là trung điểm BC (gt) MN là đường trung bình của ABC Nên: MN // AC; MN = (1) (t/c đường trung bình của tam giác) Chứng minh tương tự ta có: NP; PQ; QM lần lượt là đường trung bình của các BCD; CDA; DAB . Do đó: NP // BD; NP = ; PQ // AC; PQ = (2) QM // BD; QM = Từ (1) và (2) MN // PQ (cùng song song với AC) MN = PQ (cùng bằng ) Tứ giác MNPQ là hình bình hành (Theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành) b) +) Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật MQ ^ MN BD ^ AC (Vì MQ // BD, MN // AC theo c/m trên) Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật khi hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau. +) Hình bình hành MNPQ là hình thoi MQ = MN BD = AC (Vì MQ = ; MN = theo chứng minh trên) Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi khi hai đường chéo của tứ giác ABCD bằng nhau. +) Hình bình hành MNPQ là hình vuông MNPQ vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi AC ^ BD và AC = BD Vậy tứ giác MNPQ là hình vuông khi hai đường chéo của tứ giác ABCD vừa vuông góc với nhau vừa bằng nhau. * Vẽ hình đúng (1/2 điểm); Ghi GT, KL đúng (1/2 điểm) Chứng minh đúng phần a (1,5 điểm) Chứng minh đúng phần b, mỗi ý cho 1,5 điểm.

File đính kèm:

  • docTiet 25-Hinh.doc