I.Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu các kiến thức về hình thang, hình thang cân.
- HS chứng minh được 1 tứ giác là hình thang cân hay hình thang cân thoả mãn yêu cầu nào đó, biết vận dụng kiến thức để giải 1 số bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng:
GV : Giáo án, thước kẻ
HS : Ôn các kiến thức về tam giác cân, cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
III.Phương pháp: HĐ cá nhân, vấn đáp , nêu và giải quyết vấn đề.
IV.Tổ chức giờ học
*Khởi động(3ph)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS.
-Cách tiến hành(GV nêu câu hỏi):Nêu các dấu hiệu để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân?
(HS lên bảng trả lời)
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 4 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/8/2011
Ngày giảng:27/8/2011(8B)
Tiết 4 Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu các kiến thức về hình thang, hình thang cân.
- HS chứng minh được 1 tứ giác là hình thang cân hay hình thang cân thoả mãn yêu cầu nào đó, biết vận dụng kiến thức để giải 1 số bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng:
GV : Giáo án, thước kẻ
HS : Ôn các kiến thức về tam giác cân, cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
III.Phương pháp: HĐ cá nhân, vấn đáp , nêu và giải quyết vấn đề.
IV.Tổ chức giờ học
*Khởi động(3ph)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS.
-Cách tiến hành(GV nêu câu hỏi):Nêu các dấu hiệu để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân?
(HS lên bảng trả lời)
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ: Luyện tập(39ph)
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức để chứng minh một tứ giác là hình thang cân và rèn kĩ năng chứng minh hình học.
-Cách tiến hành
Bài tập15 SGK/75.
- yêu cầu HS đọc đầu bài.
GV vẽ nhanh hình lên bảng
? Hãy ghi giả thiết kết luận?
- yêu cầu 2 HS lên bảng chữa
- yêu cầu HS nhận xét
- GV củng cố lại cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
Bài tập 16 SGK/75.
- yêu cầu HS đọc đầu bài.
- GV vẽ hình
- yêu cầu HS cùng vẽ vào vở và ghi giả thiết kết luận
- GV hướng dẫn HS cùng thực hiện
? Nhắc lại cách chứng minh hình thang cân?
? Muốn chứng minh BEDC là hình thang cân phải chứng minh điều gì?
- GV chốt lại cách chứng minh
Bài tập 17 SGK/75.
- yêu cầu HS đọc đầu bài
- Hãy vẽ hình và ghi giả thiết kết luận?
? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
? ở bài này ta sử dụng dấu hiệu nào?
? Làm thế nào để chứng minh được : AC = DB?
? Nhận xét gì về các tam giác AOB và COD?
? Nhận xét gì về vị trí của điểm O so với A; B; C; D
? Từ đó suy ra điều gì?
- HS đọc đầu bài
- HS vẽ vào vở
- HS ghi
-2HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS đọc đầu bài
- HS vẽ vào vở
- HĐ cả lớp
- HS nhắc lại
- HS nêu
- HS đọc
- HĐ cá nhân
- HS nhắc lại
- HS nêu
- HĐ cá nhân
- HS trả lời
- HS nhận xét
Bài tập15 SGK/75.
GT ABC; AB = AC, D AB;
/AD = AE.
KL a)CMR: BDEC là hình
Thang cân
b)
Giải:
a) Ta có: ADE cân do : AD = AE.
Mà ADE cân (gt) nên:
Do đó :
Mặt khác Và ở vị trí đồng vị nên: DE // BC (D.hiệu)
tứ giác BDEC là hình thang(1)
Ta lại có: (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BDEC là hình thang cân
b)
Bài tập 16 SGK/75.
GT ABC; AB = AC; BD, CE
là phân giác của góc B và C
(E)
KL CMR: BDEC là hình thang cân
Và ED = DC.
Giải:
Xét ACE và ABD có:
AC = AB (gt)
BD = CE(vìBDC=CED)
BD = CE (1)
AE = AD
AEDcân do đó:(BT15)
Mà là 2 góc ở vị trí đồng vị
nên BEDC là hình thang(2)
Từ (1) và (2) suy ra BEDC là hình thang cân.
Bài tập 17 SGK/75.
GT Hình thang ABCD (AB//CD)
KL ABCD là hình thang cân
Giải:
- Giả sử AC cắt DB ở O
- Ta thấy: (so le trong)
(so le trong)
Mà
Do đó AOB cân OA = OB
Và COD cân OC = OD
Mặt khác : A; O; C và B; O; D thẳng hàng, O nằm giữa A và C ; B và D.
Nên OA + OC = OB + OD
Hay AC = BD
Chứng tỏ : ABCD là hình thang cân.
*Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:(3ph)
- GV hệ thống lại cách giải các dạng bài tập trên.
- BTVN : 18 SGK và BT 24; 26; 28 SBT/63.
*************************************************
File đính kèm:
- Tiet 4-H8.doc