CHƯƠNG III - VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
§1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian.
2. Về kĩ năng:
Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.
3. Về tư duy, thái độ:
Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học, HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, hình vẽ SGK, thước, .
HS: Kiến thức vectơ đã học ở lớp dưới.
26 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Chương III: Vectơ trong không gian quan hệ vuông góc trong không gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 09/01/2009 Tuaàn 2
Ngaøy daïy: 13/01/2009 Tieát 28
CHƯƠNG III - VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
§1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian.
Về kĩ năng:
Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.
Về tư duy, thái độ:
Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học, HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị:
GV: Giáo án, hình vẽ SGK, thước, .
HS: Kiến thức vectơ đã học ở lớp dưới.
Phương pháp:
Thuyết trình và đàm thoại gợi mở.
Nhóm nhỏ, nêu vấn đề.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định:(1/)
Bài cũ:
Lồng ghép trong bài giảng.
Bài mới:
HĐ của HS
HĐ của GV
NỘI DUNG
Ôn tập về kiến thức VT trong mặt phẳng(6/-8/)
- Nghe, hiểu, nhớ lại kiến thức cũ: đn VT, phương , hướng, độ dài, các phép toán...
- Trả lời các câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm còn lại nhận xét câu trả lời của bạn.
-Chia hs làm 3 nhóm.Y/c hs mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
1.Các đn của VT trong mp?
+Đn VT, phương, hướng, độ dài của VT, VT không.
+Kn 2 VT bằng nhau.
2.Các phép toán trên VT?
+ Các quy tắc cộng 2 VT, phép cộng 2 VT.
+ Phép trừ 2 VT, các quy tắc trừ.
3.Phép nhân VT với 1 số?
+Các tính chất, đk 2 VT cùng phương,
+ T/c trọng tâm tam giác, t/c trung điểm đoạn thẳng.
- Cũng cố lại kiến thức thông qua bảng phụ.
1. Định nghĩa:
+ k/h:
+ Hướng VT đi từ A đến B
+ Phương của là đường thẳng AB hoặc đường thẳng d // AB.
+ Độ dài:
+
+ Hai VT cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
+ Hai VT bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài.
2. Các phép toán.
+
+ Quy tắc 3 điểm: với A,B,C bkỳ
+ Quy tắc hbh: với ABCD là hbh.
+ ,với O,M,N bkỳ.
+ Phép toán có tính chất giao hoán, kết hợp, có phần tử không và VT không.
3. Tính chất phép nhân VT với 1 số.
+ Các tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng VT.
+ Phép nhân VT với số 0 và số 1.
+ Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm.
HĐ của HS
HĐ của GV
NỘI DUNG
I. Định nghĩa vectơ trong không gian. (12/-14/)
Tương tự trong mp, đn vectơ trong không gian?
Trình bày như sgk
HĐ1/sgk/85?
HĐ2/sgk/85?
Tương tự trong mp.
VD1/sgk/86?
CM đẳng thức vectơ làm như thế nào?
HĐ3/sgk/86?
Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Xem VD1 sgk.
Nhận xét, ghi nhận.
Trình bày bài giải.
Nhận xét.
Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Ghi nhận kiến thức.
I. Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong kg.
1. Định nghĩa: (sgk)
2. phép cộng và phép trừ vectơ trong kg. (sgk)
3. Qui tắc hình hộp: (sgk)
Tương tự trong mp.
Trình bày như sgk.
VD2/sgk/87?
- M, N trung điểm của AD, BC và G trọng tâm ∆ABC ta được biểu thức vectơ nào?
HĐ2/sgk/87?
Xem sgk.
Nghe và suy nghĩ.
Ghi nhận kiến thức.
Xem VD2 sgk.
Trình bày bài giải.
Nhận xét.
Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Ghi nhận kiến thức.
3. Phép nhân vectơ với 1 số
(sgk)
II. Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian. (16/-18/)
Trình bày như sgk.
Xem sgk.
Nghe, suy nghĩ.
Ghi nhận kiến thức.
II. Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian.
1. Khái niệm. (sgk)
Chú ý (sgk)
Định nghĩa: (sgk)
Thế nào là 3 vectơ đồng phẳng trong không gian?
VD3 sgk?
HĐ5/sgk/89?
Xem sgk, trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
Ghi nhận kiến thức.
Đọc VD3 sgk, nhận xét, ghi nhận.
Trình bày bài giải.
Nhận xét.
Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Ghi nhận kiến thức.
2. Định nghĩa: (sgk)
Phát biểu định lý như sgk.
HĐ6/sgk/89 ?
HĐ7/sgk/89 ?
VD4 sgk ?
Định lý như sgk.
VD5 sgk.
Xem sgk.
Trình bày bài giải.
Nhận xét.
Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Ghi nhận kiến thức.
Nêu VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận.
Nêu VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận.
3. Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng.
Định lý 1: (sgk)
Định lý 2: (sgk).
Củng cố: (2/-3/)
Nêu một số nội dung cơ bản đã được học trong bài.
Nêu qui tắc hình hộp, ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng?
Dặn dò:
Xem lại bài học và VD đã giải.
Làm hết bài tập sgk.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn: 30/01/2009 Tuaàn 3
Ngaøy daïy: 03/02/2009 Tieát 29
§1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian.
Về kĩ năng:
Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.
Về tư duy, thái độ:
Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học, HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị:
GV: Giáo án, hình vẽ SGK, thước, .
HS: Kiến thức vectơ đã học ở lớp dưới.
Phương pháp:
Thuyết trình và đàm thoại gợi mở.
Nhóm nhỏ, nêu vấn đề.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định:(1/)
Bài cũ: Lồng ghép trong bài giảng.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Ôn tập kiến thức Phép toán về vectơ trong không gian: (6/-8/)
Gọi HS nhắc lại kiến thức bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi:
+Quy tắc 3 điểm;
+Quy tắc hình bình hành;
+Hiệu của 2 vectơ;
+ Quy tắc hình hộp;
+Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian.
HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời các câu hỏi đặt ra
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép
1)Ôn tập:
HĐ2: Bài tập áp dụng:(28/-30/)
Sử dụng các quy tắc của vectơ để biến đổi vế này thành vé kia của một đẳng thức vectơ:
GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi theo nhóm để rút ra kết quả:.
b)Phân tích:
Tương tự:
Bài tập 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh rằng:
Baøi 2. Cho tø diÖn ABCD. Gäi M, N lÇn lît lµ trung ®iÓm cña AB, AC. Mét mÆt ph¼ng ( P ) song song víi mÆt ph¼ng ( BCD ).
a) Gi¸ cña 3 vÐct¬ cã song song víi mét mÆt ph¼ng nµo ®ã kh«ng ?
b) Còng hái nh vËy ®èi víi gi¸ cña 3 vÐct¬ ?
Baøi 3. Cho tø diÖn ABCD. Gäi M, N, P, Q lÇn lît lµ trung ®iÓm cña AB, CD, AC. BD.
a) Chøng minh r»ng tø gi¸c MPNQ lµ h×nh b×nh hµnh.
b) Chøng minh ba vÐct¬ ®ång ph¼ng.
c) H·y ph©n tÝch vÐc t¬ theo 2 vÐc t¬ kh«ng cïng ph¬ng .
Củng cố: (2/-3/)
Nêu một số nội dung cơ bản đã được học trong bài.
Nêu qui tắc hình hộp, ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng?
Dặn dò: (1/-2/)
Xem lại bài học và VD đã giải.
Làm hết bài tập sgk.
Xem trước bài “HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC”
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn: 31/01/2009 Tuaàn 3
Ngaøy daïy: 03/02/2009 Tieát 30
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hs nắm được định nghĩa góc giữa hai véctơ trong không gian – ĐN tích vô hướng của hai véctơ trong không gian.
Nắm được ĐN véctơ chỉ phương của đường thẳng và biết xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
Nắm được ĐN hai đường thẳng vuông góc trong không gian.
Về kỹ năng:
Xác định và tính toán thành thạo góc giữa hai véctơ – Góc giữa hai đường thẳng.
Rèn kỹ năng về chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian.
Về tư duy, thái độ:
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, rèn luyện tư duy lôgic.
Chuẩn bị:
GV: Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh họa
HS: Kiến thức bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi đã cho ở tiết trước.
ĐN góc giữa hai véctơ trong mặt phẳng – véctơ chỉ phương của một đường thẳng trong mặt phẳng – Khi nào hai đường thẳng vuông góc nhau.
Phương pháp dạy học
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định:(1/)
Bài cũ: Lồng ghép trong bài giảng.
Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới:(3/-5/) Ở cấp 2 để chứng minh hai đường thẳng vuông góc ta thường chứng minh chúng có một góc vuông. Đến lớp 10 chứng minh hai đường thẳng vuông góc ta có thể chứng minh chúng có hai véctơ chỉ phương có tích vô hướng bằng không. Vậy trong không gian hai đường thẳng vuông góc phải như thế nào ? chứng minh ra sao ? Những tính chất nêu trên và cách chứng minh như trên có còn phù hợp hay không, muốn biết điều đó ta tìm hiểu qua bài hai đường thẳng vuông góc trong không gian.
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Tích vô hướng của hai véctơ(22/-24/)
_ Nghe và trả lời câu hỏi.
_Đọc định nghĩa SGK trang 93
_ Hs nghe và trả lời câu hỏi
_ Hs nghe và trả lời các câu hỏi
_ Hs phát biểu ĐN tích vô hướng của hai véc tơ.
_ Hs trình bày cách làm HĐ2
_Em hãy định nghĩa góc giữa hai vec tơ trong mặt phẳng ?
_Nhận xét chính xác hóa lại các câu trả lời của hs.
_ ĐN góc giữa hai véc tơ trong không gian hoàn toàn tương tự như trong mặt phẳng.
_Yêu cầu Hs đọc định nghĩa SGK trang 93
_Cũng cố ĐN bằng cách vận dụng HĐ1.
Hãy chỉ trên hình vẽ góc giữa hai , là góc nào ?
Tương tự góc giữa hai , là góc nào ?
_ Trong mặt phẳng hãy ĐN tích vô hướng của hai véc tơ ?
_ Nhận xét chính xác hóa lại câu trả lời của hs.
_ Còn trong không gian thì tích cô hướng của hai véc tơ như thế nào ?
_ Ta ĐN hoàn toàn tương tự.
_ Yêu cầu hs phát biểu ĐN tích vô hướng của hai véc tơ. (sgk chuẩn trang 93 )
_ Cũng cố ĐN bằng cách vận dụng VD1.(sgk chuẩn trang 94)
_ Đưa HĐ2 như sách
_ Nhận xét và chính xác hóa cách làm của hs.
I/Tích vô hướng của hai véctơ : 1/ Góc giữa hai véc tơ trong không gian :
ĐN : ( SGK, trang 93 )
Vậy (, ) = 120o
(, ) = 150o
2/ Tích vô hướng của hai véc tơ trong không gian :
ĐN : ( SGK, trang 93 )
VD1 : ( SGK trang 93 )
a/
b/
HĐ2 : Véc tơ chỉ phương của đường thẳng(8/-10/)
_ Hs nghe và trả lời câu hỏi
_ Hs phát biểu ĐN véc tơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian ( sgk chuẩn, trang 94 )
_Phát biểu định nghĩa véc tơ chỉ phương của đường thẳng trong mặt phẳng ?
_ Giới thiệu véc tơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian hoàn toàn tương tự.
_ Yêu cầu hs phát biểu ĐN véc tơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian ( sgk chuẩn, trang 94 )
_Nêu ba nhận xét như sách.
II/ Véc tơ chỉ phương của đường thẳng :
1/ ĐN : (SGK, trang 94)
2/ Nhận xét :
(SGK, trang 94, 95)
Củng cố: (2/-3/)
Nêu một số nội dung cơ bản đã được học trong bài.
Dặn dò: (1/-2/)
Xem lại bài học và VD đã giải.
Làm hết bài tập sgk.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn: 05/02/2009 Tuaàn 4
Ngaøy daïy: 10/02/2009 Tieát 31
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hs nắm được định nghĩa góc giữa hai véctơ trong không gian – ĐN tích vô hướng của hai véctơ trong không gian.
Nắm được ĐN véctơ chỉ phương của đường thẳng và biết xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
Nắm được ĐN hai đường thẳng vuông góc trong không gian.
Về kỹ năng:
Xác định và tính toán thành thạo góc giữa hai véctơ – Góc giữa hai đường thẳng.
Rèn kỹ năng về chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian.
Về tư duy, thái độ:
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, rèn luyện tư duy lôgic.
Chuẩn bị:
GV: Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh họa
HS: Kiến thức bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi đã cho ở tiết trước.
ĐN góc giữa hai véctơ trong mặt phẳng – véctơ chỉ phương của một đường thẳng trong mặt phẳng – Khi nào hai đường thẳng vuông góc nhau.
Phương pháp dạy học
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định:(1/)
Bài cũ: Lồng ghép trong bài giảng.
Bài mới:
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Góc giữa hai đường thẳng(14/-16/)
_ Nhóm 1 làm câu a
_ Nhóm 2 làm câu b
_ Nhóm 3 làm câu c
( Đại diện mho1m trả lời )
_ Hs nghe và hiểu nhiệm vụ.
_ Nêu ĐN như SGK chuẩn, trang 95.
_ Nêu hai nhận xét như sách.
_ Gọi Hs nêu hoạt động 3.
_ Chia 3 nhóm.
_ Cũng cố ĐN bằng cách vận dụng VD2.(sgk chuẩn trang 96)
_Yêu cầu hs tìm cách giải khác.
III/ Góc giữa hai đường thẳng:
1/ ĐN :(SGK, trang 95)
2/ Nhận xét :
(SGK, trang 95)
VD2 : (SGK, trang 96)
HĐ2 : Hai đường thẳng vuông góc(20/-22/)
_ Hs nghe và trả lời câu hỏi.
_ Hs xem và hiểu cách giải.
_ Nêu ĐN hai đường thẳng vuông góc. (sgk chuẩn, trang 96 )
_ Nêu ba nhận xét như sách.
_ Nêu cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc mà em biết ?
_ Nhận xét chính xác hóa lại câu trả lời của hs.
_ Cũng cố ĐN bằng cách vận dụng VD3.(sgk chuẩn trang 97)
_ Hướng dẫn hs cách giải.
IV/ Hai đường thẳng vuông góc:
1/ ĐN : (SGK, trang 96)
2/ Nhận xét :
(SGK, trang 96)
VD3 : (SGK, trang 97)
HĐ3: Cũng cố toàn bài:(4/-6/)
_Nhấn mạnh góc giữa hai véc tơ và : .
_ Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng α thì :
_( , lần lượt là véc tơ chỉ phương của a và b ).
_BTVN : Làm bài 1 8 trang 97,98. Xem trước bài đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Dặn dò: (1/-2/)
Xem lại bài học và VD đã giải.
Làm hết bài tập sgk.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn: 06/02/2009 Tuaàn 4
Ngaøy daïy: 10/02/2009 Tieát 32
BAØI TAÄP
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hs nắm được định nghĩa góc giữa hai véctơ trong không gian – ĐN tích vô hướng của hai véctơ trong không gian.
Nắm được ĐN véctơ chỉ phương của đường thẳng và biết xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
Nắm được ĐN hai đường thẳng vuông góc trong không gian.
Về kỹ năng:
Xác định và tính toán thành thạo góc giữa hai véctơ – Góc giữa hai đường thẳng.
Rèn kỹ năng về chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian.
Về tư duy, thái độ:
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, rèn luyện tư duy lôgic.
Chuẩn bị:
GV: Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh họa
HS: Kiến thức bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi đã cho ở tiết trước.
ĐN góc giữa hai véctơ trong mặt phẳng – véctơ chỉ phương của một đường thẳng trong mặt phẳng – Khi nào hai đường thẳng vuông góc nhau.
Phương pháp dạy học
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định:(1/)
Bài cũ: Lồng ghép trong bài giảng.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Ôn tập kiến thức về quan hệ vuông góc trong không gian:(8/-10/)
1)Phép toán về vectơ trong không gian:
Gọi HS nhắc lại kiến thức bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi:
+Quy tắc 3 điểm;
+Quy tắc hình bình hành;
+Hiệu của 2 vectơ;
+ Quy tắc hình hộp;
+Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian.
2)Quan hệ vuông góc:
+Góc giữa hại đường thẳng;
+Hai đường thẳng vuông góc;
+Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc, 2 mặt phẳng vuông góc,
+Khoảng cách giữa hai đường thẳng chép nhau, giữa đường thẳng và mặt phẳng song song,
HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời các câu hỏi đặt ra
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép
1)Ôn tập:
HĐ2: Bài tập áp dụng:(12/-14/)
Sử dụng các quy tắc của vectơ để biến đổi vế này thành vé kia của một đẳng thức vectơ:
GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi theo nhóm để rút ra kết quả:.
b)Phân tích:
Tương tự:
Bài tập 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh rằng:
HĐ3: Bài tập áp dụng:(12/-14/)
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau trong không gian:
GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HD: Sử dụng hiệu hai vectơ
HS thảo luận theo nhóm dể tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (cóa giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi rút ra kết quả: .
Bài tập 2:
Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối diện AB và CD, AC và DB vuông góc với nhau. Chứng minh rằng cặp cạnh đối diện còn lại là AD và BC cũng vuông góc với nhau.
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: :(4/-5/)
*Củng cố:
-Nhắc lại phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc mặt phẳng,
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm bài tập sau:
Bài tậpVN:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD lần lượt là H, K.
a) Chứng minh cá mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
b) Chứng minh AH và AK cùng vuông góc với SC.
b) Mặt phẳng (AHK) cắt đoạn thẳng SC tại I, chứng minh HK vuông góc với AI.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn: 12/02/2009 Tuaàn 5
Ngaøy daïy: 17/02/2009 Tieát 33
§3. Đ ƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Mục tiêu:
Về kiến thức:
HS nắm được ĐN đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, định lý về điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, tính chất, mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng, phép chiếu vuông góc, định lý ba đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Về kỹ năng :
Chứng minh được định lý về điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Biết cách áp dụng định điều kiện để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Sử dụng được định lý ba đường vuông góc.
Biết diễn đạt tóm tắt nội dung các định lý, tính chất bằng các ký hiệu toán học.
Biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Về tư duy thái độ :
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, rèn luyện tư duy lôgic.
Chuẩn bị:
GV:Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh họa
HS: Kiến thức bài cũ
Phương pháp dạy học:
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định lớp:(1/)
Kiểm tra bài cũ: (4/-5/)
Câu 1 : Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ trong không gian ?
Câu 2 : Nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong không gian ?
Đặt vấn đề: (1/-2/)Bài trước chúng ta đã xét mối quan hệ vuông góc thứ nhất trong không gian đó là quan hệ giữa hai đường thẳng vuông góc. Hôm nay chúng ta tiếp tục xét mối quan hệ vuông góc thứ hai trong không gian đó là quan hệ giữa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Định nghĩa(4/-5/)
Quan sát mô hình hình lập phương.
Đọc định nghĩa SGK trang 99
_ Đưa ra mô hình hình lập phương.
_ Yêu cầu HS quan sát đường thẳng AA’ và mặt phẳng (ABCD) cho ta khái niệm về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
_ Yêu cầu Hs đọc định nghĩa SGK trang 99.
I/ Định nghĩa : ( SGK chuẩn, trang 99 )
Kí hiệu : d(α)
HĐ2 : Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(14/-15/)
_ Hs nghe và trả lời câu hỏi
_ Hs nghe và hiểu chứng minh ĐL bằng cách nhớ lại kiến thức cũ và trả lời các câu hỏi :
+Véctơ chỉ phương của đ/thẳng
+ ĐL về ba vectơ đồng phẳng
+ ĐN tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
_Hs diễn đạt nội dung ĐL theo ký hiệu toán học
_ Hs đọc hệ quả
_ Hs đọc và trả lời
_Ta có thể dùng định nghĩa để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng không ?
_Nhận xét chính xác hóa lại các câu trả lời của hs.
_Từ đó dẫn đến ĐL.
_Phát biểu ĐL , vẽ hình minh họa và hướng dẫn hs chứng minh.
_ Yêu cầu hs diễn đạt nội dung ĐL theo ký hiệu toán học.
_ Yêu cầu hs đọc hệ quả.
_ Yêu cầu hs đọc và trả lời hoạt động 2 của hs trên lớp ?
_ Nhận xét và chính xác hóa lại câu trả lời của hs.
II/ Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng :
Định lý : ( SGK chuẩn, trang 99 )
Hệ quả : ( SGK chuẩn, trang 100 )
HĐ3 : Tính chất(14/-15/)
_ Đọc sgk trang 100 phần tính chất.
_ Yêu cầu hs đọc sgk trang 100 phần tính chất, trong đó cần nắm được ĐN đường trung trực của một đoạn thẳng.
III/ Tính chất : ( SGK chuẩn, trang 100 )
Củng cố: (2/-3/)
Nêu một số nội dung cơ bản đã được học trong bài.
Dặn dò: (1/-2/)
Xem lại bài học và VD đã giải.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn: 20/02/2009 Tuaàn 6
Ngaøy daïy: 24/02/2009 Tieát 34
§3. Đ ƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Mục tiêu:
Về kiến thức:
HS nắm được ĐN đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, định lý về điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, tính chất, mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng, phép chiếu vuông góc, định lý ba đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Về kỹ năng :
Chứng minh được định lý về điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Biết cách áp dụng định điều kiện để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Sử dụng được định lý ba đường vuông góc.
Biết diễn đạt tóm tắt nội dung các định lý, tính chất bằng các ký hiệu toán học.
Biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Về tư duy thái độ :
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, rèn luyện tư duy lôgic.
Chuẩn bị:
GV:Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh họa
HS: Kiến thức bài cũ
Phương pháp dạy học: sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định lớp:(1/)
Kiểm tra bài cũ:
Baøi môùi:
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1: Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp(14/-15/)
_ Hs nghe và hiểu nhiệm vụ
_ Hs diễn đạt nội dung tính chất 1, 2, 3 theo ký hiệu toán học.
_ Phát biểu các tính chất 1,2,3 và vẽ hình minh họa.
_ Yêu cầu hs diễn đạt nội dung tính chất1, 2, 3 theo ký hiệu toán học.
IV/ Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng :
TC1 :
a/ a // b, (α)a (α)b
a // b
b/ a, b phân biệt
a(α), b(α)
TC2:
a/ .
b/ .
TC3:
a/ a // (α), b(α) ba
b/ a(α), ab,(α)b a//(α)
_ Nghe và hiểu nhiệm vụ.
_ Hs vẽ hình của bài toán.
_ Hs1 làm câu a xong, hs2 mới làm câu b.
_Cũng cố ĐL, TC bằng cách vận dụng làm bài tập VD1 sgk chuẩn, trang 102.
_ Yêu cầu hs đọc VD1 sgk trang 102 và vẽ hình.
_ Yêu cầu hai hs lần lượt làm câu a và b.( có hướng dẫn )
_ Nhận xét và chính xác hóa lại cách làm của hs.
A
B
C
S
H
VD1 : (SGK, trang 102)
HĐ2: Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc
_ Hs nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.
_ Hs đọc khái niệm sgk chuẩn trang 102.
_ Hs trả lời câu hỏi.
_ Nghe và hiểu nhiệm vụ
_ Hs diễn đạt nội dung ĐL theo ký hiệu toán học.
_ Hs nhớ lại kiến thức cũ để hiểu và tham gia chứng minh.
_ Hs quan sát hình vẽ trả lời.
_ Nghe và hiểu nhiệm vụ.
_Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời.
+ Xác định hình chiếu của đường thẳng lên mặt phẳng ?
+ Xác định góc của hai đường thẳng cắt nhau ?
_ Cho biết khái niệm phép chiếu song song ?
_ Nếu thay phương chiếu Δ vuông góc với mp(α) thì ta có khái niệm phép chiếu vuông góc.
_ Yêu cầu hs đọc khái niệm sgk chuẩn trang 102.
_Phép chiếu vuông góc có phải là phép phép chiếu song song ?
_ Nhận xét chính xác hóa lại câu trả lời : phép chiếu vuông góc là trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song.
_ Phát biểu định lý và vẽ hình minh họa ( SGK chuẩn, trang 102 ).
_ Yêu cầu hs diễn đạt nội dung ĐL theo ký hiệu toán học.
_ Hướng dẫn hs chứng minh ĐL.
_ Trong định lý ba đường vuông góc em cho biết ba đường vuông góc nêu trong ĐL là ba đường vuông góc nào ?
_ Nhận xét chính xác hóa lại câu trả lời của hs.
_ Yêu cầu hs đọc ĐN sgk trang 103.
_ Vẽ hình trường hợp 2 và yêu cầu hs chỉ ra cách xác định góc của đường thẳng và mặt phẳng?
_ Nhận xét chính xác hóa lại cách xác định của hs.
V/ Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc:
1/ Phép chiếu vuông góc: (SGK, trang 102 )
2/Định lý ba đường vuông góc:
ĐL : ( SGK, trang 102 )
3/ Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng :
ĐN : ( SGK, trang 103 )
_ Nghe và hiểu nhiệm vụ.
_ Hs vẽ hình của bài toán.
_ Quan sát hình vẽ để hiểu và tham gia chứng minh câu a.
_ 1 hs làm câu b.
_Cũng cố cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng cách vận dụng làm bài tập VD2 sgk chuẩn, trang 103.
_ Yêu cầu hs đọc VD2 sgk trang 103 và vẽ hình.
_Hướng dẫn hs cách làm câu a.
_ Yêu cầu 1 hs làm câu b.( có hướng dẫn )
_ Nhận xét và chính xác hóa lại cách làm của hs.
VD2 : (SGK, trang 103)
HĐ3 : Cũng cố toàn bài(8/-10/)
Chia 3 nhóm :
Nhóm 1 trả lời câu 1 (gọi đại diện nhóm trình bày )
Nhóm 2 trả lời câu 2 (gọi đại diện nhóm trình bày )
Nhóm 3 trả lời câu 3 (gọi đại diện nhóm trình bày )
1/ Muốn chứng minh đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng ta phải làm như thế nào?
2/ Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ?
3/ Theo em qua bài học này cần đạt được điều gì ?
_BTVN : Làm bài 1 8 trang 104,105
Dặn dò: (1/-2/)
Xem lại bài học và VD đã giải.
Làm hết bài tập sgk.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn: 26/02/2009 Tuaàn 7
Ngaøy daïy: 03/03/2009 Tieát 35
§4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Biết được khái niệm góc giữa hai mặt phẳng; khái niệm 2 mặt phẳng vuông góc .
Hiểu được : Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
Về kỹ năng:
Biết cách tính góc giữa 2 mặt phẳng
Nắm được các tính chất của 2 mặt phẳng vuông góc và vận dụng chúng vào việc giải toán.
Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong bài học
Chuẩn bị:
GV:Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh họa
HS: Kiến thức bài cũ
Phương pháp dạy học:
Gợi mở vấn đáp. Đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định lớp: Kieåm tra só soá vaø veä sinh lôùp (1/)
Kiểm tra bài cũ:
File đính kèm:
- hinh hoc 11 den tuan 8.doc