A. Mục tiêu :
1. Về kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học trong bài hai mặt phẳng song song
2. Về kĩ năng:
- Luyện tập và khắc sâu cách chứng minh hai mặt phẳng song song
3. Về tư duy – thái độ:
- Phát triển tư duy trừu tượng, chính xác logic.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
1. Chuẩn bị của thầy:.Hình vẽ trong sách giáo khoa. Giáo án , tài liệu tham khảo, sách bài tập hình học 11 NC
2. Chuẩn bị của HS. Đọc bài chuẩn bị trước ở nhà.
C. Phương pháp dạy học: hoạt động sửa bài tập , học sinh lên bảng trình bày, tranh luận.
D. Tiến trình bài học :
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 27: Luyện tập hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Tiết 27’-27”. Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Mục tiêu :
Về kiến thức:
Củng cố lại kiến thức đã học trong bài hai mặt phẳng song song
Về kĩ năng:
Luyện tập và khắc sâu cách chứng minh hai mặt phẳng song song
Về tư duy – thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, chính xác logic.
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập
Chuẩn bị của thầy và trò :
Chuẩn bị của thầy:.Hình vẽ trong sách giáo khoa. Giáo án , tài liệu tham khảo, sách bài tập hình học 11 NC
Chuẩn bị của HS. Đọc bài chuẩn bị trước ở nhà.
Phương pháp dạy học: hoạt động sửa bài tập , học sinh lên bảng trình bày, tranh luận.
Tiến trình bài học :
Hoạt động 1: KIẺM TRA BÀI CŨ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Phát biểu định nghĩa hai mặt phẳng song song
và các tính chất
- Gọi học sinh lên bảng
Hoạt động 1: LÀM BÀI TẬP
S
A
M
B
C
D
N
I
R
Q
P
I
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
Học sinh lên bảng trình bày lời giải, cả lớp theo dõi và đặt câu hỏi tranh luận.
Bài 28 : (SGK)
(a) // BD Þ (a) Ç (ABCD) = MN // BD
(a) // SA Þ (a) Ç SAD) = NP // SA
(a) Ç (SAB)
Thiết diện là
Học sinh lên bảng trình bày lời giải, cả lớp theo dõi và đặt câu hỏi tranh luận.
Nêu đề bài tập 53 (SBTHH11Tr 60)
Giáo viên hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của học sinh
Trong mp(ABB’A’) ,
Trong mp(ABB’A’) ,
Thiết diện là tức giác DEKB’
Kẻ EF // AB ().Khi đó EF là đường trung bình của tam giác ABC
Trong tam giác DBM ta có:
Suy ra : ,tức D là trung điểm của FC.Vây
Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò( phút).
GV: Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài tập đã sửa.
Làm các bài tập bài tập 54-55 (SBTHH11Tr60-61)
Ruùt kinh nghieäm:
File đính kèm:
- T_27'-27''_C2.doc