I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức: Hiểu các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ – không.
I.2. Kỹ năng:
- Biết xác định vectơ và các khái niệm lieân quan đđến nó.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
- Biết dựng điểm M sao cho = với đđiểm A và cho trước.
I.3. Gdtt:
- Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
- Biết được bài học có ứng dụng được trong vật lí, trong thực tiễn.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : VECTƠ
§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
Tuần:
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức: Hiểu các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ – không.
I.2. Kỹ năng:
- Biết xác định vectơ và các khái niệm liên quan đđến nó.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
- Biết dựng điểm M sao cho = với đđiểm A và cho trước.
I.3. Gdtt:
- Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
- Biết được bài học có ứng dụng được trong vật lí, trong thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện: SGK, phấn bảng, bảng tọa đđộ lưới.
II.2 Phương pháp :
- Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1: khái niệm vectơ.
HĐ2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng.
HĐ3: Hai vectơ bằng nhau.
HĐ4: Vectơ – không.
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Khái niệm vectơ:
ĐN: + Vectơ là một đoạn thẳng có định hướng.
+ Vectơ AB Kí hiệu :
A: điểm đầu ( gốc ). B: điểm cuối ( ngọn )
Hướng : từ A đến B
A
B
+ Khi không cần chỉ rõ đđiểm đầu, điểm cuối ta dùng kí hiệu , , đđể chỉ vectơ.
Hoạt động1: Khái niệm vectơ:
+ Cho học sinh quan sát hình 1.1.
+ Các mũi tên cho biết thông tin gì của chuyển động?
+ Nhận xét mũi tên để chỉ hướng.
+ Yêu cầu Học sinh phát biểu định nghĩa.
+ cho Học sinh thực hiện hoạt động 1 sgk.
+ Cho 3 điểm A, B, C phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ khác , được thành lập 2 trong 3 điểm đó?
TQ: với n điểm có n(n-1)vectơ khác .
+ Quan sát, suy nghĩ, trả lời:
Các mũi tên chỉ hướng của chuyển động.
Vận tốc.
+ Chú ý, ghi nhận.
+ Học sinh phát biểu định nghĩa.
+ Thảo luận, và trả lời hoạt động1: 2 vectơ và và .
+ gốc A : , , gốc B: ,
,.Tổng cộng có 6 vectơ.
2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
+ Giá của vectơ : đường thẳng đ đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ gọi là giá của vectơ đó.
+ ĐN: Hai vectơ cùng phương là 2 vectơ có giá song song hoặc trùng nhau.
Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC, Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA vàAB. Chỉ ra trên hình vẽ các vectơ có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các đđiểm đã cho thoả:
cùng phương với
Cùng hướng với .
Giải
+ Cùng phương với : , , , , , ,
+ Cùng phương với : , , .
Nhận xét: 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương.
Hoạt động 2:
Yêu cầu học sinh xem hình 1.3, chỉ ra:
+ các vectơ có giá song song.
+ các vectơ có giá trùng nhau.
+ các cặp vectơ có giá không song song hoặc trùng.
+ Chia lớp làm 6 nhóm.
+ Theo dõi học sinh hoạt động theo nhóm, giúp đỡ ( nếu cần )
+yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
A
B
C
P
N
M
+ Sửa chửa sai lầm (nếu có).
+ Cho 3 điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng.
Nhận xét gì về phương của 2 vectơ và
Nhận xét gì về hướng của 2 vectơ và
+ Yêu cầu Học sinh thực hiện hoạt động 3 sgk.
+ Dự trù học sinh chỉ thấy đ được và cùng hướng, vẽ hình minh họa trong trường hợp và ngược hướng.
+ Cặp vectơ có giá song song:
và
+ Cặp vectơ có giá trùng nhau:
và
+ Cặp vectơ có giá song song hoặc
trùng nhau:
và , và .
+ Hoạt động theo nhóm, thảo luận để tìm đđược kết quả.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Đại diện nhóm nhận xét lời giải của nhóm bạn.
+ và cùng phương vì giá của chúng trùng nhau.
+ và cùng hướng hoặc ngược hướng tuỳ theo vị trí của chúng.
+ Khẳng định hoạt động 3 đúng.
+ Củng cố: - Phương và hướng của hai vectơ.
- 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương.
+ Dặn dò : làm bài tập 1 , 2 trang 7 SGK.
TIẾT 2
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
3. Hai vectơ bằng nhau:
a. Độ dài của vectơ :
- Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và đđiểm cuối của vectơ đó.
Kí hiệu :
Vậy = AB.
- Vectơ đơn vị là vectơ có độ dài bằng 1.
b. Hai vectơ bằng nhau :
ĐN : + Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có độ dài bằng nhau.
Kí hiệu: = hoặc = hoặc =
Ví dụ 2: Cho M là trung điểm của AB, chỉ các cặp vectơ bằng nhau lấy từ 3 điểm đó.
Ví dụ 3 : Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.Tìm các vectơ bằng . Và các vectơ bằng
+ Cho trước điểm O và , ta tìm được 1 điểm A duy nhất: .
Hoạt động 3: Hai vectơ bằng nhau
+ Cho hình vuông ABCD:
+ Nhận xét về hướng và độ dài của 2 cặp vectơ: a) và b) và
Nhận xét, dẫn dắt đến khái niệm hai vectơ bằng nhau.
+ Yêu cầu học sinh vẽ hình, hướng dẫn học sinh.
+ Nhận xét, sửa sai(nếu có).Chỉ ra cho hs thấy những sai lầm mà các em thường gặp phải.
Từ đó hướng dẫn hs cách chứng minh 2 vectơ bằng nhau.
+ Cho trước điểm O và . Hướng dẫn hs cách vẽ
Học sinh chú ý, suy nghĩ, trả lời .
+ và cùng hướng và cùng độ dài
+ và không cùng hướng và cùng độ dài
+ Chú ý, ghi nhận.
+ =
=
+ Suy nghĩ, thảo luận, phát biểu:
các vectơ bằng :,
các vectơ bằng : , .
+ Chú ý, ghi nhận
4. Vectơ – không :
ĐN : Là vectơ có điểm đầu và cuối trùng nhau. Kí hiệu : .
Thí dụ : = = .=
Chú ý : = 0
Vectơ _ không có hướng tùy ý
Hoạt động 4: Vectơ – không
Giới thiệu vectơ không.
+ nghe, hiểu, ghi bài.
4. Củng cố: Học sinh nhắc lại các khái niệm :
- Phương và hướng của hai vectơ.
- 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương.
5. Dặn dò : bài tập 1 4 trang 7 SGK.
BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA
Tuần:
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ – không.
I.2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau.
- Chứng minh hai vectơ bằng nhau.
- Dựng được một vectơ bằng với một vectơ cho trước.
I.3. Gdtt:
- Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận sáng tạo, chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
- Biết được bài học có ứng dụng được trong vật lí, trong thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện: SGK, phấn bảng, bảng tọa đđộ lưới.
II.2 Phương pháp :
- Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1: Hai vectơ cùng phương.
HĐ2: Xác định vectơ bằng nhau- chứng minh hai vectơ bằng nhau.
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Tổ chức cho hs ôn tập kiến thức cũ:
+ Định nghĩa hai vectơ cùng phương ?
+ Người ta nói hai vectơ cùng hướng (ngược hướng) thì cùng phương đúng hay sai ?
+ Điều kiện để hai vectơ bằng nhau?
+ Gv nhận xét.
+ Nghe, trả lời câu hỏi.
+ Chú ý, ghi nhớ kiến thức để giải bài tập.
Bài tập 1: Cho , , khác . Các khẳng định sau đúng hay sai?
a. Nếu 2 vectơ , cùng phương thì , cùng phương.
b. Nếu 2 vectơ , cùng ngược hướng thì , cùng hướng.
Bài tập 2: Hãy chỉ ra các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau trong hình 1.4?
Hoạt động 1 : Hai vectơ cùng phương:
+ Yêu cầu hs phát biểu bài tập 1.
+ Gọi hs khác nhận xét.
+ Đánh giá, tổng hợp.
+ Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
+ Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày.
+ Nhận xét, sửa sai(nếu có).
+ Đúng
Hai vectơ cùng phương với 1 vectơ thứ 3 thì cùng phương
+ Đúng
Hai vectơ cùng ngược hướng (cùng hướng) với vectơ thứ 3 thì chúng cùng hướng.
+ Hoạt động theo nhóm, thảo luận.
+ Các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm.
+ N1: Cùng phương : và ; và ;
, , và .
+ N2: Cùng hướng : và ; , và .
+ N3: Ngược hướng: và ; , , và
+ N4: Bằng nhau : và
Bài tập 4: Cho lục giác đều ABCDEF. Có tâm O.
a. Tìm các và cùng phương .
b. Tìm các vectơ bằng .
Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD. CMR:
ABCD là hình bình hành =
Hoạt động 2 : Xác định vectơ bằng nhau- chứng minh hai vectơ bằng nhau
+ Hướng dẫn hs chứng minh.
+ CM: ABCD là hình bình hành
=(1)
+=ABCD là hình bình hành (2)
Mở rộng: Yêu cầu hs phát biểu đk cần và đủ để tứ giác ABDC là hình bình hành.
+ Có 9 vectơ cùng phương với : ,, , , , , , ,
+ Có 3 vectơ bằng : , ,
+ Chú ý, và ghi bài.
+ Ta có: ABCD là hình bình hành
=
+ =
AB // CD và AB = CD
ABCD là hình bình hành
Vậy: ABCD là hình bình hành =
+ Suy nghĩ, phát biểu.
4. Củng cố: Hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, 2 vectơ bằng nhau.
5. Dặn dò:
+ Làm các bài tập còn lại trong sách.
+ coi trước bài tổng và hiệu của hai vectơ.
§ 2. TỔNG và HIỆU CỦA HAI VECTƠ
Tuần:
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức:
- Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc đường chéo hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ.
- Biết được + (đđộ dài của vectơ tổng (hiệu) thường khác tổng (hiệu) độ dài của 2 vectơ).
I.2. Kỹ năng:
- Vận dụng được qui tắc 3 điểm, qui tắc đường chéo hình bình hành khi lấy tổng 2 vectơ cho trước.
- Vận dụng qui tắc 3 điểm để chứng minh mộtđđẳng thức vectơ.
I.3. Gdtt: Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận sáng tạo, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện: Sách GK, bảng các định nghĩa, tính chất.
II.2 Phương pháp : Gợi mở vấn đáp vàlàm việc theo nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1:
HĐ2:
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Áp dụng:
a. Cho trước 2 vectơ , và1 điểm A tùy ý.Từ A vẽ = , =
b. cho tam giác ABC có D, E, F lần lược là trung điểm của BC, CA, AB. CMR:
Tổ chức cho hs ôn tập kiến thức cũ.
+ Hs 1: Nêu định nghĩa 2 vectơ bằng nhau.
+ Hs 2: Nêu phương pháp chứng minh 2 vectơ bằng nhau.
+ Hs còn lại chú ý, nhận xét bài của bạn.
+ Nhận xét,chỉnh sửa, hoàn thiện, cho điểm.
Nghe hiểu nhiệm vu, lên bảng thực hiện một cách nhanh nhất.
+ Hs 1: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có độ dài bằng nhau.
A
B
C
+Hs2: Vì EF là đường trung bình của tg ABC
1. Tổng của hai vectơ:
ĐN: - Cho 2 vectơ , . Lấy 1 điểm A tùy ý, từ A vẽ = , từ B vẽ
= thì đđược gọi là tổng của 2 vectơ và . Kí hiệu :
- Phép tìm tổng của 2 vectơ còn gọi là phép cộng vectơ.
Chú ý: Với 3 điểm A, B, C tuỳ ý. Ta luôn có: (quy tắc 3 điểm).
2. Quy tắc hình bình hành:
Nếu ABCD là hình bình hành thì
+ =
B
D
C
A
Hoạt động 1: Tổng của hai vectơ:
+ Yêu cầu hs nhìn vào hình ở áp dụng 1, và chú ý: được xác định như vậy được gọi là vectơ tổng của 2 vectơ
Định nghĩa.
+ Theo định nghĩa:
Quy tắc 3 điểm.
Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hành:
Ta có:
Từ đó ta có quy tắc hình bình hành.
- Chú ý, lắng nghe, ghi nhận.
_ Khắc sâu kiến thức về quy tắc 3 điểm, và ghi bài.
+ Xem hình vẽ và chú ý các bước để xác định vectơ tổng của 2 vectơ theo quy tắc hbh.
+ Ghi nhận kiến thức.
3. Tính chất của phép cộng các vectơ:
Với 3 vectơ tuỳ ý ta có:
Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng các vectơ:
+ Trong bảng lưới tọa đđộ cho 3 vectơ , , tuỳ ý. Trong cùng 1 bảng lưới lần lượt gọi 2 học sinh xác định:
+ Có nhận xét gì về kết quả này?
+ Trên cùng 1 bảng lưới lần lượt cho hai học sinh vẽ:
+ Có nhận xét gì về kết quả này?
+ Nhìn hình vẽ suy nghĩ và lên bảng.
+ Bằng nhau.
+ Bằng nhau.
+ Củng cố :
1. Xác định vectơ tổng trong các trường hợp sau :
2. CMR : a. + + =
b. Cho hình bình hành MNPQ. CMR
+ Dặn dò : làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5a SGK.
TỚI DÂY RỒI
TIẾT 5
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
4. Hiệu của hai vectơ :
A
A
B
C
D
a. Định nghĩa vectơ đối: Cho vectơ , vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với được gọi là vectơ đối của .
Kí hiệu :
+ Mỗi vectơ đều có vectơ đối.
+ Vectơ đối của là vectơ
Ví du1 (sgk trang 10)
+ Nhận xét:
đối nhau
Hoạt động 4: Hiệu của hai vectơ:
+ Cho hình bình hành ABCD
+ Nhận xét gì về hai vectơ và?
+ Hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng như vậy được gọi là vectơ đối.
+ Ngược hướng.
+ Độ dài bằng nhau.
+ Củng cố : Tìm các vectơ đối của vectơ : , , - , -
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi D , E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của ABC. Tìm các vectơ đối của
F
E
A
a)
D
C
B
b)
c)
Cho + =
Chứng tỏ là vectơ đối của ?
+ , ,
+ , ,
+ , ,
+ = =
A C =
Mà là vectơ đối của là vectơ đối của
Hoạt động 5: Xác định vectơ hiệu
+ ĐN Vectơ hiệu :
Cho 2 vectơ và , ta gọi hiệu của 2 vectơ và là + ( - ) . Kí hiệu: -
+ Qui tắc 3 điểm đối với phép trừ vectơ:
Cho 3 điểm O , A , B tùy ý , ta có :
- =
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dựa vào định nghĩa hiệu của 2 vectơ hãy chứng minh điều ấy
- = + ( = - )
=+ (giao hoán ) =
Thí dụ : Cho 4 điểm A , B , C, D tùy ý . Chứng minh rằng:
+ = +
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Chia lớp ra nhiều nhóm để tìm cách chứng minh
+ GV theo dõi và hướng dẫn nếu cần
+ Lấy 1 điểm O tùy ý, ta có
= -
= -
+ = - + -
= +
Hoạt động 6: ÁP DỤNG
M là trung điểm của AB + =
G là trọng tâm ABC + + =
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A
G
I
C
B
D
+ Chia nhóm chứng minh định lý
+ Nhóm 1 chứng minh phần thuận
+ Nhóm 4 chứng minh phần đảo
+ G là trọng tâm ABC G nằm trên trung tuyến AI. Gọi D là điểm xứng của G qua I
BGCD là hình bình hành
Mà AG = 2GI ( tính chất trọng tâm ABC)
GD = 2 GI
Do đó AG = GD G là trung điểm của AD
+ = ( qui tắc hình bình hành) Và + =
+ + = + =
+ chứng minh
++= G là trọng tâm ABC
Vẽ hình bình hành BGCD với I là giao điểm hai đường chéo. Ta có :
+ = Mà + +=
+ = G là trung điểm AD
A, G, I thẳng hàng và GA = 2GI
G là trọng tâm ABC
C- Củng cố từng phần
D- Dặn dò : bài tập 1 10 p 12 SGK - Bài đọc thêm Thuyền buồm đi ngược gió
Tuần: §
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức:
I.2. Kỹ năng:
I.3. Gdtt:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện:
II.2 Phương pháp :
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1:
HĐ2:
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Tuần: §
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức:
I.2. Kỹ năng:
I.3. Gdtt:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện:
II.2 Phương pháp :
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1:
HĐ2:
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Tiết 6: BÀI TẬP
Mục đích :
kỹ năng : Dựng được vectơ tổng , vectơ hiệu , xác định được độ dài của chúng. Aùp dụng qui tắc hình bình hành , qui tắc 3 điểm đối với phép cộng ( trừ ) vectơ để giải bài tập
Tư duy thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác
Qui lạ về quen
Biết ý nghĩa vật lý của phép cộng , trừ vectơ
Phương tiện và phương pháp : như bài vectơ
Tiến trình giảng dạy :
+ ôân tập kiến thức cũ :
Nêu cách xác định vectơ tổng . Aùp dụng : xác định vectơ tổng của 2 vectơ cùng phương
Nêu định nghĩa hiệu của hai vectơ:
+ Bài mới:
+ Hoạt động 1: xác định vectơ tổng , vectơ hiệu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.p12: Vẽ +
-
5.p12: Cho đều cạnh là a . Tính
= ?
= ?
- = ?
= ?
7- Hướng dẫn :
+ = +
+ =
8- = 0 + =
+ Vẽ =
+ = + =
Vậy + =
- =
+ +
Vẽ hình bình hành ABDC. Ta có
+ = = =AD =2AM =2 =a
+ - =
= = a
+ - = + = +
( Với = )
=
= = AD
Tính AD : ACD vuông tạ A có = nó là tam giác đều cạnh 2a
AD = a = a
+ Khi cùng hướng với
+ khi
+ = - , là 2 vectơ đối ( cùng phương , cùng độ dài )
+ Hoạt động 2 : chứng minh đẳng thức vectơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2- Cho hình bình hành ABCD , M tùy ý .
CM: + = +
Hướng dẫn cách chứng minh đẳng thức
+ Biến đổi vế trái thành vế phải hoặc ngược lại
+ biến đổi 2 vế bằng lượng thứ 3
Thường dùng : qui tắc 3 điểm của phép cộng hoặc phép trừ
3- Tứ giác ABCD bất kỳ
+ + + =
- = -
4- Đọc đề , hướng dẫn học sinh cách chứng
minh
6-
A
B
C
D
O
CMR : - =
- =
10) Aùp dụng của vectơ trong vật lý
+ Cho học sinh nêu bài toán
+ Cho học sinh phân tích các yếu tố đã cho , yếu tố cần tìm để tìm hướng giải
+ Trường hợp 1: dùng qui tắc 3 điểm đối với phép cộng
VT = + + +
= + + +
= + +
+ Trường hợp 2 : dùng qui tắc 3 điểm đối với phép trừ
+ + +
= + = =
- =
- =
- = -
+ Phân tích , , thành tổng 2 vectơ , chú ý trong đó gồm 3 cặp vectơ đối nhau
- = - ( = )
=
- = +
= ( =, -=
+ + = với D là đỉnh của hình bình hành MBDA và MD = 100
Vì khi tác động bởi 3 lực vật đứng yên nên :
+ + =
+ =
= -
Kết luận : ngược hướng với và có cường độ 100 N
D- Dặn dò :
+ coi bài đọc thêm p.13 để biết được cách nào thuyền buồm chạy ngược gió
+ coi trước bài tích của một vectơ với một số
Tuần: §
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức:
I.2. Kỹ năng:
I.3. Gdtt:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện:
II.2 Phương pháp :
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1:
HĐ2:
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Tiết 7 TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
MỤC ĐÍCH:
Kiến thức :
Nắm được định nghĩa tích của 1 vectơ với 1 số , điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương , phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ cho trước .
Kỹ năng :
- Dựng được vectơ k. khi biết k và
- Xử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 vectơ cùng phương để giải bài tập
- Xác định được 2 số k , h sao cho = k, + h. với , là 2 vectơ không cùng phương cho trước , tùy ý
Tư duy và thái độ :
Phương tiện và phương pháp :
Tiến trình giảng dạy :
+ Hoạt động 1 : Tiếp cận kiến thức
Š Hoạt động thành phần 1: Cho , xác định +
Cho biết độ dài , phương hướng của ( + )
Šhoạt động thành phần 2: Nêu định nghĩa : cho và số thực k 0.Tích của với số thực k là một vectơ , kí hiệu : k , cùng hướng với nếu k > 0 , ngược hướng với nếu k <0 và = ..
Qui ước : 0 = , k. =
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Šhoạt động thành phần 3 : củng cố
+ = ?
+ = ?
+ = ?
+ - 2
+ 3
+ -
+ Hoạt động 2 : Tính chất
Giáo viên nêu học sinh theo dõi
, , k , k R
k( + ) = k. + k.
( h + k) = h. + k
h(k. ) = h . k .
1. = ; ( - 1). = -
+ Hoạt động 3 : Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
Học sinh làm theo nhóm , giáo viên gọi đại diện nhóm lên cm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A
B
M
I
+ = 2.
+ + = 3
+ = +
+ = +
+ = 2 + +
= 2 +
Vậy : + = 2
CM:
= +
= +
= +
+ +
= 3+ + +
= 3 . +
+ Hoạt động 4: Điều kiện để 2 vectơ cùng phương
= k .
CM: + = k và cùng phương ( theo định nghĩa tích vectơ với 1 số )
và cùng phương , ta chọn k như sau :
+ và cùng hướng : k =
+ và ngược hướng : k = -
Ghi nhớ : A , B , C phân biệt thẳng hàng
+ Hoạt động 5: Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương
Bài toán : Cho và khác , tùy ý . Hãy phân tích vectơ theo 2 vectơ và
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A
B
C
O
Từ điểm O tùy ý vẽ = , = , = .
Từ C vẽ:
đường thẳng // OB cắt đường thẳng OA tại
đường thẳng // Oa cắt đường thẳng OB tại
Ta có : = +
Mà = h ( và cùng phương)
= k ( và cùng phương)
= h + k
Ghi nhớ : Cho 2 vectơ và không cùng phương .Khi đó mọi vectơ đều phân tích được 1 cách duy nhất theo 2 vectơ và , nghĩa là có duy nhất 1 cặp số thực (k,h)
sao cho : = h + k
Bài toán: Cho ABC với G là trọng tâm , I là trung điểm đoạn AG , K là điểm trên AB sao cho AK = AB. a)Hãy phân tích , , , theo = và =
b)Chứng minh rằng : C , I , K thẳng hàng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
phân tích , , , theo = và =
G
I
A
B
C
K
D
Chứng minh C , I , K thẳng hàng
Phân tích :
= - = -
= = = -
= = ( - )
= ( - )
= + = + -
= + ( 1 )
= + = + (2)
(1) (2) = C,I,K thẳng hàng
Dặn dò : Bài tập 1 9 sách bài tập
Tuần: §
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức:
I.2. Kỹ năng:
I.3. Gdtt:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện:
II.2 Phương pháp :
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1:
HĐ2:
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
TIẾT 8: BÀI TẬP
MỤC ĐÍCH :
Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học để :
Chứng minh một đẳng thức vectơ
Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ cho trước
Tìm 1 điểm thỏa điều kiện cho trước
Chứng minh 2 điểm trùng nhau, 3 điểm thẳng hàng
2.Tư duy thái độ:
- Tính cẩn thận chính xác
- Quy lạ về quen
Phương pháp – phương tiện : Như vectơ
Tiến trình dạy:
+ Hoạt động 1: chứng minh đẳng thức vectơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) CMR: + + = 2
C
D
A
B
4) Gọi AM là trung tuyến ABC , D là trung điểm AM . CMR :
2 + + =
2++ = 4 ( O tuỳ ý)
Cho tứ giác ABCD , M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. CMR :
2 = + = +
Cm tương tự cho + = 2
+ + = + +
= + = 2
2 + +
= 2. + 2
= 2( + ) = 2. =
2++ = 2+ 2.
=2(+ )=4(vì D là trung điểm AM)
+ + =2
= + +
= + +
+ = + +2 + +
Mà += ; +=
Do đó : + =2
Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 7,8 - Học sinh về nhà học theo nhóm giải bài tập 7 , 8
+ Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ cho trước :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Bài tập2: Cho AK và BM là 2 trung tuyến của ABC , G là trọng tâm . Hãy phân tích các vectơ , , theo hai vectơ
= và =
A
B
C
K
M
G
+ Bài tập 3 : Cho ABC . trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho = 3. . Hãy phân tích vectơ theo = và =
= +
= - = ( - )
= -
= 2. -
= 2( + ) –
= 2( + ) – ( - )
= +
= - = - ( + )
= ..= - -
+ = +
= +
= + ( - )
= -
= -
+ Hoạt động 3 : Xác định 1 điểm thỏa hệ thức cho trước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Bài tập 6: Cho 2 điểm A , B phân biệt . Tìm điểm K sao cho 3. + 2. =
+ Bài 7: Cho ABC . Tìm điểm M sao cho :
+ + 2. =
A
B
C
I
M
3. + 2. =
3. + 2( + ) =
5. + 2. =
= -
= .
Vậy K nằm trên đường thẳng AB thỏa:
= .
Gọi I là trung điểm của AB .Ta có :
+ + 2. =
2. + 2 . =
+ =
M là trung điểm của trung tuyến CI
D-Dặn dò : coi trước bài 4 : Hệ trục tọa độ
Tuần: §
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức:
I.2. Kỹ năng:
I.3. Gdtt:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện:
II.2 Phương pháp :
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1:
HĐ2:
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT
File đính kèm:
- Hinh hoc 10(2).doc