Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1-20 - Thiều Thanh Điệp

I/ Mục tiêu:

 - 1) Về kĩ năng:

 Vận dụng đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này? để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.

- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

- Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông

- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau(hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).

2) Về tư duy và thái độ:

 - Cẩn thận,chính xác khi thực hiện chứng minh các bài toán. Biết vận dụng vào thực tế.

II/ Phương tiện:

 GV Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng thước êke.

 HS sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng thước êke.

III/ Tiến trình:

 1) Ổn định tổ chức: (1 phút)

 

doc50 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1-20 - Thiều Thanh Điệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 NS: 15/8/2010 ND:17/8/2010 I/ Mục tiêu: 1/VÒ kiÕn thøc: HiÓu ®Þnh nghÜa tø gi¸c. 2/VÒ kü n¨ng: VËn dông ®­îc ®Þnh lÝ vÒ tæng c¸c gãc cña mét tø gi¸c. 3) Về tư duy và thái độ: - Cẩn thận,chính xác khi thực hiện các bài toán.Biết vận dụng vào thực tế. II/ Phương tiện: GV Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng. HS, sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng. III/ Tiến trình: 1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 1) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của giáo vên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GV: nhắc lại định nghĩa về tam giác?. Vẽ hình. -Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên gọi 2 học sinh nhận xét, GV nhận xét và sửa sai - 1 học sinh đứng tại chổ trả lời. - 2 học sinh nhận xét Vẽ hình: A B C 3) Bài mới: Hoạt động của giáo vên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA (19 phút) - GV: treo bảng phụ nội dung hình 1;2 lên bảng cho học sinh quan sát và giới thiệu đó là những tứ giác- Sau khi học - GV: giới thiệu về cạnh, đỉnh. - học sinh quan sát. I/ ĐỊNH NGHĨA. B B B A A C C A D (h.a) (h.b) D Hình 1 C (h.c) D A B · D Hình 2. C - GV: cho càc nhóm hoạt động ?1. - Sau khi các nhóm thực hiện xong, giáo viên lấy đại diện 2 nhóm lên bảng nhận xét và sửa -GV: cho học sinh tự đọc chú ý sgk - 2 học sinh trả lời ?1. - 2 học sinh nhận xét. ·?1: Trong các tứ giác ở hình 1 tứ giác ở hình (a) là luôn cùng nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì là đường thẳng chứa bất kì cạch nào của tứ giác. ·Chú ý: (sgk) -GV: treo bảng phụ nội dung ?2 lên bảng, gọi 1 học sinh đứng tại chổ trả lời câu a,b. -Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên gọi 2 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. -GV: gọi 1 học sinh khác đứng tại chổ trả lời câu c,d,e. Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên gọi 2 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. - 1 học sinh trả lời câu a,b. - 2 học sinh nhận xét. - 1 học sinh trả lời câu c,d,e. - 2 học sinh nhận xét. ·?2: B A • N • Q • M • P D C a) - Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A. - Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D. b) Đường chéo (đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau): AC, BD. c)Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA; DA và AB Hai cạnh đối nhau:AB và CD; BC và AD d) Góc: A,B,C,D Hai góc đối nhau: goùc Avà C; goùc Bvà goùc D e) Điểm nằm trong tứ giác(điểm trong tứ giác): M và P Điểm nằm ngoài tứ giác(điểm ngoài tứ giác): N và Q. Hoạt động 2: TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC (10 phút) -GV: gọi 1 học sinh trả lời câu a của ?3. -Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên gọi 2 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. - GV: cho các nhóm hoạt động ?3 câu b. -Sau khi các nhóm hoạt động xong giáo viên lấy đại diện 2 nhóm lên bảng nhận xét và sửa sai. - GV: giới thiệu về góc kề bù với góc trong của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. - 1 học sinh trả lời ?3 câu a. -2 học sinh nhận xét. - các nhóm hoạt động. Các nhóm nhận xét. II/ Tổng các góc của một tứ giác: ·?3: a) Tổng các góc của một tam giác bằng 180°. B b) GT cho tứ giác A 1 2 ABCD KL A 2 ·Chứng minh: D 1 - Kẻ đường chéo AC ta có: C Trong rADC coù : A + D + C = 1800 Vaäy trong töù giaùc ABCD coù: A + B + C + D = 3600 IV/ Cũng cố: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - - GV: cho các nhóm hoạt động bài 1 trang 66. -Sau khi các nhóm hoạt động xong giáo viên gọi đại diện 2 nhóm đưa ra kết quả. -GV nhận xét và sửa sai. - các nhóm hoạt động. - hai nhóm đưa ra kết quả. - các nhóm nhận xét ·Bài 1 trang 66: *Hình 5: a) x = 360°–(110°+120°+80°) = 50° b) x = 360° – 3.90° = 360 – 270° = 90° c) x = 360° – (90°+90°+65°) = 115° d) x = 360° – (90°+120°+75°) = 75° *Hình 6: a) x = b) x = V/ Hướng dẫn dặn dò: - Về nhà học bài, xem lại các bài đã sửa. - BTVN: bài 2; 3;4 trang 66;67. - Xem trước bài “HÌNH THANG”. Tuần1 Tiết 2 NS: 16/8/2010 ND:1 9/8/2010 I/ Mục tiêu: - 1) Về kĩ năng: VËn dông ®­îc ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, dÊu hiÖu nhËn biÕt (®èi víi tõng lo¹i h×nh nµy) ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n chøng minh vµ dùng h×nh ®¬n gi¶n. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau(hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). 2) Về tư duy và thái độ: - Cẩn thận,chính xác khi thực hiện chứng minh các bài toán. Biết vận dụng vào thực tế. II/ Phương tiện: GV Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng thước êke. HS sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng thước êke. III/ Tiến trình: 1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - -GV: gọi 1 học sinh lên bảng trả lời. Hình 1a vaø hình 1b hình naøo laø hình töù giaùc loài ?– Tính soá ño caùc goùc coøn laïi trong hình veõ: A B C D 1100 700 500 - 1 học sinh lên bảng trả lời,. Hs leân baûng laøm - 2 học sinh nhận xét B A B A C D (Hình1 a) C (Hình 1b) D -Hình a là tứ giác lồi. -Hình b không phải là tứ giác lồi. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA - GV; treo bảng phụ nội dung hình vẽ sau lên bảng: A B (AB//CD) D C -GV: hình trên có gì đặc biệt?. gọi 1 học sinh trả lời. -GV: nhận xét và giới thiệu đó là hình thang. Vậy hình thang là gì? -GV: gọi 1 học sinh trả lời. -GV: nhận xét, cho HS ghi qua bảng. - học sinh quan sát hình vẽ và trả lời. - 1 học sinh trả lời: (hình bên là một tứ giác có 2 cạnh đối song song) - 1 học sinh: hình thang là tứ giác có 2 I/ Định nghĩa: *Đ/N: Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song. A cạnh đáy B cạnh đường cạnh bên cao bên (AB//CD) D H cạnh đáy C - AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn. - AD, BC là 2 cạnh bên. - AH là đường cao. - GV: treo bảng phụ nội dung ?1 lên bảng cho học sinh quan sát. Gọi 1 học sinh đứng tại chổ trả lời câu a. - sau khi học sinh trả lời xong giáo viên gọi 1 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. -GV: gọi 1 học sinh khác đứng tại chổ trả lời câu b. - sau khi học sinh trả lời xong giáo viên gọi 2 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. - học sinh quan sát. - 1 học sinh đứng tại chổ trả lời câu a. - 1 học sinh nhận xét - 1 học sinh đứng tại chổ trả lời câu b. - 2 học sinh nhận xét. ·?1: B C E I N 60° F 75° 120° 115° 60° 105° 75° M K A D G H (a) (b) (c) a) Hình (a) và (b) là những hình thang. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng số đo bằng 180°. -GV: treo bảng phụ nội dung ?2 lên bảng cho học sinh quan sát. Sau đó cho các nhóm hoạt động. -Sau khi các nhóm hoạt động xong giáo viên lấy đại diện 2 nhóm lên nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. - GV: gọi 1 học sinh lên bảng làm câu b và cả lớp làm tại chổ. -GV: gọi 2 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. -GV: từ ?2 em nào có thể rút ra nhận xét gì?. -GV: nhận xét và sửa sai, từ đó giáo viên cho học sinh tự ghi nhận xét qua bảng phụ. - các hóm hoạt động - các nhóm nhận xét. 1 học sinh lên bảng làm câu b. - 2 học sinh nhận xét. - 2 học sinh rút ra nhận xét: + Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. + Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. ·?2: A B a) D C GT cho hình thang ABCD, AB//CD,AD//BC KL AD=BC, AB=CD *Chứng minh: Xét ∆ABC và ∆ADC ta có: (slt), AC là cạnh chung, (slt) Þ∆ABC và ∆CDA (góc-cạnh-góc) Þ AD=BC; AB=CD. b) A B GT cho hình thang ABCD, AB//CD, AB=CD KL AD//BC, AD=BC D C *Chứng minh: Xét ∆ABC và ∆ADC ta có: AC là cạnh chung, (slt) AB = CD (gt) Þ∆ABC và ∆CDA (cạnh-góc-cạnh) Þ Þ AD//BC và AD=BC ·Nhận xét: - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. - Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. Hoạt động 2: HÌNH THANG VUÔNG -GV: treo bảng phụ nội dung và hình vẽ sau: Hình thang dưới đây có gì đặc biệt? A B D C -GV: gọi 1 học sinh trả lời, giáo viên nhận xét. GV giới thiệu đó là hình thang vuông. Vậy hình thang vuông là gì?. -GV: gọi 1 học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho học sinh ghi định nghĩa. - học sinh quan sát. - 1 học sinh trả lời: hình thang này có 1 góc vuông. - 1 học sinh ytrả lời: hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. II/ Hình thang vuông: ·Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. A B (AB//CD) D C Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – cho các nhóm hoạt động bài 6 trang 70. – lấy đại diện 2 nhóm nhận xét và sửa sai. - các nhóm hoạt động. - các nhóm nhận xét. ·Bài 6 trang 70: - Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang. Tứ giác EFGH không phải là hình thang. IV/ Cũng cố: - GV; gọi 2 học sinh nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông?. V/ Hướng dẫn dặn dò: - Về nhà học bài, chú ý phần nhận xét. - BTVN: bài 7;8 trang 71. - Tiết sau luyện tập. ******************************************************************************** Tuần 2 tiết 3 NS:22/8/2010 ND:24/8/2010 I/ Mục tiêu: 1) Về kĩ năng: - VËn dông ®­îc ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, dÊu hiÖu nhËn biÕt (®èi víi tõng lo¹i h×nh nµy) ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n chøng minh vµ dùng h×nh ®¬n gi¶n. - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. - Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 2) Về tư duy và thái độ: - Cẩn thận trong quá trình làm bài tập. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Tự biết vận dụng vào thực tế. II/ Chuẩn bị GV: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, thước êke, compa. HS: dụng cụ học tập, phiếu học tập. III/ Tiến trình: Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GV: nêu định nghĩa hình thang?. Làm bài tập 7 trang 71 (hình a). -GV: gọi 1 học sinh khác lên bảng làm bài 8 trang 71. -Sau khi 2 học sinh trả lời xong, giáo viên gọi 3 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. - 2 học sinh lên bảng thực hiện. - 3 học sinh nhận xét. ·Bài 7 trang 71: *Hình (a): Có AB//CD nên Þ x+80°=180°Þ x= 100° Và y+40°=180°Þ y= 140° ·Bài 8 trang 71: 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA (10 phút) - GV: treo bảng phụ nội dung ?1 lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời. -GV; nhận xét và giới thiệu đó là hình thang cân. Vậy hình thang cân là gì? -Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét vàcho học sinh ghi định nghĩa và chú ý qua bảng phụ. - 1 học sinh trả lời: hình thang ở hình trên có 2 góc ở kề một đáy bằng nhau. - 1 học sinh trả lời: hình thang cân là hình thang có 2 góc ở kề một đáy bằng nhau. I/ Định nghĩa: ·?1: (HS trả lời) *Đ/N: Hình thang cân là hình thang có 2 góc ở kề một đáy bằng nhau. A B D C - Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB và CD) Û A =B hoặc D =C ·Chú ý: sgk. -GV: treo bảng phụ nội dung ?2 lên bảng cho học sinh quan sát. Cho các nhóm hoạt động. -Sau khi các nhóm hoạt động xong GV lấy đại diện 2 nhóm nhận xét và sửa sai. - cả lớp quan sát. -các nhóm hoạt động. - các nhóm nhận xét. ·?2:a) Hình thang cân là các tứ giác: ABDC, MKIN, PQST. b) Các góc còn lại là: D=1000 N =700 S= 900 c) Hai góc đối của hình thang cân có tổng số đo bằng 180°. Hoạt động 2: TÍNH CHẤT (15 phút) -GV: cho các nhóm hoạt động dùng thước đo độ dài 2 cạnh AD, BC ở hình thang cân (Hình 23 trang 72). Sau đó gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả. -GV: gọi học sinh dự đoán kết luận sau khi đo được. -GV: nhận xét và cho học sinh ghi định lí 1. - GV: cho học sinh vẽ hình và ghi gt-kl. Học sinh tự đọc chứng minh. Nếu có thắc mắc GV giải thích. -GV: nêu cho học sinh phần chú ý và học đọc sách giáo khoa. - các nhóm hoạt động. - 2 nhóm báo cáo kết quả. - học sinh ghi định lí, vẽ hình và ghi gt-kl. - học sinh đọc chứng minh. II/ Tính chất: 1) Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. A B D C GT Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) KL AD = BC ·Chứng minh: sgk. ·Chú ý: sgk. -GV: gọi 2 học sinh đọc định lí 2 và học sinh tự ghi. -GV: gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl. -Sau đó giáo viên nhận xét và gọi 1 học sinh khác lên chứng minh. -GV: nhận xét và sửa sai. - 2 học sinh đọc định lí. - học sinh ghi định lí. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl. - 1 học sinh lên bảng chứng minh 2) Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. A B D C GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC = BD ·Chứng minh: Xét ∆ADC và ∆BDC ta có: CD là cạnh chung, (đ/n) AD=BC (cạnh bên của hình thangcân) Þ∆ADC=∆BCD (c-g-c)ÞAC=BD. Hoạt động 3: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (10 phút) -GV: cho các nhóm hoạt động ?3. -Sau kh các nhóm hoạt động xong giáo viên lấy đại diện 2 nhóm lên bảng nhận xét và sửa sai. -GV: rút ra định lí 3 cho học sinh ghi. - các nhóm hoạt động. - các nhóm nhận xét. - học sinh ghi định lí ·?3: m A B D C Ta có: D= C 1) Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. -GV: hình thang như thế nào là hình thang cân? -gv: gọi 1 học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho học sinh ghi dấu hiệu nhận biết. - 1 học sinh trả lời. - học sinh ghi dấu hiệu nhận biết. 2) Dấu hiệu nhận biết: – Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. – Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. IV/ Cũng cố: (2 phút) -GV: gọi 2 học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình thang cân?. V/ Hướng dẫn dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, nắm kĩ phần dấu hiệu nhận biết. - BTVN: bài ;12;;15 trang 74;75. - Tiết sau luyện tập. *************************************************************************************** Tuần 2 tiết 4 NS: 25/8/2010 ND: 26/8/2010 I/ Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Nắm chắc được định nghĩa, các tính chất của hình thang, hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Nhớ lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2) Về kĩ năng: - Biết vẽ hình thang, hình thang cân chính xác. - Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3) Về tư duy và thái độ: - Cẩn thận trong quá trình làm bài tập. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, thước êke, phấn màu. HS: dụng cụ học tập, bảng nhóm III/ Tiến trình: Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra bài cũ:(4 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GV: 1 em hãy nêu định nghĩa hình thang, hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân?. - 1 học sinh lên bảng trả lời. - 2 học sinh nhận xét. - cả lớp sửa bài vào vở. . 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (10 phút) -GV: cho các nhóm hoạt động bài 12 trang 74. -Sau khi các nhóm hoạt động xong giáo viên lấy đại diện 2 nhóm nhận xét và sửa sai. - Các nhóm hoạt động bài 12 trang 74. - Các nhóm nhận xét. - Cả lớp ghi vào vở. ·Bài 12 trang 74: A B D E F C GT ABCD là hình thang cân.AB//CD, AB < CD, AE^DC={E}, BF^DC={F} KL DE = CF ·Chứng minh: Xét ∆ADE và ∆BCF ta có: ,D =C (GT) E= F =900 AD=BC (T/c hình thang cân) Þ∆ADE=∆BCF(c.huyền-g.nhọn)ÞDE=CF Hoạt động 2: (12 phút) - GV neâu ñeà baøi toaùn 24 – SBT. . Cho DABC caân taïi A. Treân caùc caïnh AB, AC laáy caùc ñieåm M, N sao cho BM = CN. a) Töù giaùc BMNC laø hình gì? b) Tính caùc goùc cuûa BMNC, bieát A = 40o. * GV gôïi yù chöùng minh: a) Ta chöùng minh töù giaùc BMNC laø hình thang coù 2 goùc keà 1 ñaùy baèng nhau => hình thang caân. b) Vaän duïng tính chaát 2 goùc trong cuøng phía buø nhau. - Goïi HS leân baûng chöùng minh. -Sau khi học sinh chứng minh xong giáo viên gọi 2 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. hs đọc đề bài lên bảng vẽ hình ghi gt-kl thảo luận nhóm tìm pp làm - B C M N A A Baøi 24 – SBT: a) Vì DABC caân taïi A neân B = C (= 180o – AÂ) (1) 2 . Ta chöùng minh ñöôïc. DAMN caân taïi A => M1 = N1 (=180o – AÂ) (2) 2 Töø (1) vaø (2) suy ra: B = M1 => MN // BC => Töù giaùc BMNC laø hình thang. Maø B = C neân laø hình thang caân. b) DABC caân taïi A coù A = 40o => B = C = 180o – 40o = 70o 2 => M2 = N2 = 180o – 70o = 110o Hoạt động 3:(16 phút) GV ñöa ra ñeà kieåm tra treân baûng phuï : Caùc caâu sau ñaây caâu naøo ñuùng? Caâu naøo sai? Haõy giaõi thích roõ hoaëc chöùng minh cho ñieàu keát luaän cuûa mình. Hình thang coù hai goùc keà moät ñaùy baèng nhau laø hình thang caân. Töù giaùc coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau laø hình thang caân. Töù giaùc coù hai goùc keà moät caïnh buø nhau vaø coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau laø hình thang caân. Töù giaùc coù hai goùc keà moät caïnh baèng nhau laø hình thang caân. 5/Töù giaùc coù hai goùc keà moät caïnh buø nhau vaø coù hai goùc ñoái buø nhau laø hình thang caân. . - HS leân baûng traû lôøi (coù theå veõ hình ñeå giaûi thích hoaëc chöùng minh cho keát luaän cuûa mình) - HS coøn laïi cheùp vaø laøm vaøo vôû baøi taäp : Ñuùng (theo ñònh nghóa) Sai (veõ hình minh hoaï) 3/Ñuùng (giaûi thích) 4/Sai (giaûi thích + veõ hình ) 5/Ñuùng (giaûi thích) - 1/Ñuùng (theo ñònh nghóa) 2/Sai (veõ hình minh hoaï) 3/Ñuùng (giaûi thích) 4/Sai (giaûi thích + veõ hình ) 5/Ñuùng (giaûi thích) 4/ Cũng cố: (1 phút) GV: gọi 2 học sinh nhắc lại các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 5/ Hướng dẫn dặn dò: (1 phút) -Về nhà học bài, xem lại các bài đã giải. -BTVN: bài 15 trang 75. -Xem trước bài “ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG” tiết sau học phần I. Tuần 3 Tiết 5 NS: 31/8/2010 ND:1/9/2010 I/ Mục tiêu: 1) Về kĩ năng: - Biết vận dụng định lí về đường trung bình của tam giác để tính đọ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. - Biết vẽ đường trung bình của tam giác. 2) Về tư duy và thái độ: -Tích cực chú ý, cẩn thận khi làm các bài tập. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II/ Chuẩn bị: GV: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, thước êke. HS: dụng cụ học tập, phiếu học tập. III/ Tiến trình: Ổ định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ĐỊNH LÍ 1 (18 phút) -GV: gọi 1 học sinh lên bảng thực hện ?1. -Sau khi học sinh làm xong giáo viên gọi 2 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. -GV: gọi 2 học sinh rút ra kết luận. -GV: nhận xét, sửa sai và cho học sinh ghi định lí 1. - GV: cho học sinh vẽ hình và ghi gt-kl định lí. -GV: cho học sinh ngồi tự đọc chứng minh sgk.sau đó GV hướng dẫn như sgk - 1 học sinh thực hiện ?1. - 2 học sinh nhận xét. - 2 học sinh rút ra kết luận: “đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba”. - học sinh vẽ hình và ghi gt-kl. - học sinh đọc chứng minh. I/ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC. 1) Định lí 1: ·?1: Dự đoán: EA = EC. *Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. A – D E – B C GT ∆ABC, DÎAB, DA = DB DE//BC, EÎAC KL AE = EC ·Chứng minh: (sgk) -GV: giáo viên giới thiệu đoạn thẳng DE ở hình trên gọi là đường trung bình của tam giác. Vậy đường trung bình của tam giác là gì?. -GV: gọi 1 học sinh trả lời. -GV: nhận xét và cho học sinh ghi định nghĩa. - học sinh trả lời: đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. - học sinh ghi định nghĩa. ·Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. -GV: cho các nhóm hoạt động ?2. -Sau đó giáo viên lấy đại diện 2 nhóm lên bảng nhận xét và sửa sai. - các nhóm hoạt động. - các nhóm nhận xét. ·?2: Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ 2 (16 phút) -GV: từ ?2 em nào có nhận xét gì? -GV: gọi 1 học sinh trả lời. GV: nhận xét và cho học sinh ghi định lí 2. -GV: cho cả lớp tự vẽ hình và ghi gt-kl. -GV: hướng dẫn học sinh chứng minh định lí như sgk. - học sinh rút ra nhận xét: đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó. - học sinh vẽ hình. - học sinh chú ý và ghi nội dung chứng minh. 2) Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy. GT ∆ABC, AD=DB, AE=EC KL DE//BC, DE=BC ·Chứng minh: Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF. ∆AED=∆CEF (c-g-c) Þ AD=CF Và,A = C1 Ta có AD=DB (gt), AD=CF nên ÞDB=CF. Ta cóA = C1, mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD//CF, Tức là DB//CF, do đó DBCF là hình thang. Hình thang DBCF có hai đáy DB,CF bằng nhau nên hai cạnh bên DF,BC song song và bằng nhau. Do đó DE//BC, DE =DF=BC -GV: các nhóm làm bài ?3. Sau đó giáo viên lấy đại diện 2 nhóm nhận xét và sửa sai. -Các nhóm hoạt động. -Các nhóm nhận xét và sửa sai. ·?3: Ta có DE là đường trung bình của tam giác ABC ÞDE=BC ÞBC = 2DE = 2.50 = 100cm Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (7 phút) -GV: treo bảng phụ nội dung bài tập 20 trang 79 lên bảng cho học sinh quan sát, gọi 1 học sinh lên bảng làm. -Sau đó giáo viên gọi 2 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và sửa sai. - 1 học sinh lên bảng làm. - 2 học sinh nhận xét - cả lớp sửa sai. ·Bài 20 trang 79. Ta có: mà cặp góc này ở vị trí so le trong nên ÞIK//BC và AK=KC=8cm Þ IA = IB = 10cm (định lí 1) 4/ Cũng cố: (2 phút1) -GV: gọi 1 học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. 5/ Hướng dẫn dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, xem lại bài đã giải. - BTVN: bài 21; trang 79; - Xem trước phần II “ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG”. Tiết sau học tiếp Tuần 3 Tiết 6 NS: 2/9/2010 ND: 4/9/2010 I/ Mục tiêu: 1) Về kĩ năng: - Biết vận dụng định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Chöùng minh hai ñoaïn thaúng song song - Biết vẽ đường trung bình của hình thang. 2) Về tư duy và thái độ: -Tích cực chú ý, cẩn thận khi làm các bài tập. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II/ Chuẩn bị: GV: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, thước êke, phấn màu. HS : dụng cụ học tập, bảng nhóm. III/ Tiến trình: Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác?. và 1 HS khác lên bảng làm bài tập 21 trang 80 qua bảng phụ?. Sau khi học sinh thực hiện xong GV gọi 2 HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm. · 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. · 2 HS nhận xét. ·Bài 21 trang 80. EB=ED(gt),MB=MC(gt) Þ ME // DC (định lí 2) DA=DE(gt), ME // DI (I ÎDC) Þ I là trung điểm của AM hay IA = IM. 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: ĐỊNH LÍ 3 (17 phút) –Gọi 1 HS lên bảng thực hiện vẽ hình theo ?4. –Sau khi HS vẽ hình xong GV gọi 2 HS nhận xét vị trí điểm I trên AC và điểm F trên BC. –Sau khi HS nhận xét, GV gọi 2 HS lên bảng đo và kiểm nghiệm. –GV nhận xét và rút ra định lí 3 cho HS ghi qua bảng phụ. –Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl. – Sau đó gọi 1 HS nhận xét, GV nhận xét và sửa sai. – GV cho học sinh tự đọc chứng minh sgk, sau đó GV hướng dẫn như sgk. ¶1 HS lên bảng vẽ hình. ¶2 HS nhận xét. ¶ 2 HS đo. ¶Cả lớp ghi bài. ¶1 HS lên bảng làm. ¶1 HS nhận xét. ¶HS dọc chứng minh sgk. ¶HS chú ý GV hướng dẫn. II/ Đường trung bình của hình thang: 1) Định lí 3: ?4: A B (AB//CD) E F I D C Nhận xét: IA = IC; FB = FC *Định lí 3: (bảng phụ) GT ABCD là hình thang(AB//CD) AE=ED; EF//AB; EF//CD KL BF = FC. ·Chứng minh: (sgk) Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA (3 phút) –GV giới thiệu EF như ở hình thang trên gọi là đường trung bình của hình thang. Vậy thế nào đường trung bình của hình thang?. – Sau khi học sinh trả lời GV nhận xét và cho học sinh ghi qua sgk. ¶ 2 HS phát biểu. 2) Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Hoạt động 3: ĐỊNH LÍ 4 (15 phút) – GV ra bài toán sau qua bảng phụ và treo lên bảng cho HS quan sát: Cho hình thang ABCD có AB//CD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: EF//AB; EF//CD EF = . – GV cho các nhóm hoạt động vẽ hình và ghi gt-kl. – Sau đó lấy đại diện 2 nhóm lên bảng nhận xét, GV nhận xét và sửa sai. – Gọi 1 HS lên bảng chứng minh. – Sau khi HS chứng minh xong GV gọi 2 HS nhận xét, GV nhận xét và sửa sai. – GV giới thiệu đó là nội dung của định lí 4. Gọi 2 HS nêu định lí, GV nhận xét, sửa sai và cho HS tự ghi định lí 4. – GV cho HS về nhà đọc chứng minh sgk. ¶Cả lớp quan sát bài toán. ¶Các nhóm hoạt động vẽ hình và ghi gt-kl. ¶1 HS lên bảng chứng minh. ¶2 HS nhận xét. ·Bài toán: (bảng phụ) Hình thang ABCD, AB//CD GT AE = ED, BF = FC EF//AB, EF//CD KL EF = *Chứng minh: a) Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AF và DC. – Xét DFBA và DFCK ta có: ,F1 = F2 (đđ) BF = CF (gt) Þ DFBA

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_20_thieu_thanh_diep.doc