I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp.
- Học sinh xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới được.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học tập.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm: Giác kế, êke đạc, thước cuộn. Máy tính bỏ túi.
* Trò: Máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực hành.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
III. Tiến trình lên lớp:
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 15 đến tiết 37 - Trường THCS Yên Lộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/10/2011
Tiết 15 Ngày dạy: 11 /10/2011
§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG
GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp.
- Học sinh xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới được.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học tập.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm: Giác kế, êke đạc, thước cuộn. Máy tính bỏ túi.
* Trò: Máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực hành.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )Kiểm tra dụng cụ của hs, của tổ
3. Bài mới:
th ời
gian
N ội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng.
Thiết bị
dạy học
Hoạt động 1: phân tổ
5
phút
- lớp chia tành 4 tổ
Học sinh thực hành theo tổ
Hoạt động 2: Thực hành : Đo chiều cao
33
phút
- Gv đưa học sinh đến địa điểm thực hành; chia thành 4 tổ để thực hành.
- Gv kiểm tra dụng cụ học sinh. Gv đưa mẫu báo cáo cho các tổ.
- Học sinh mang dụng cụ ra.
- Học sinh chia tổ.
- Tổ trương nhận báo cáo.
- Tiến hành đo đạc.
-E ke, giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
Củng cố: (2 phút) Nhận xét tiết thực hành
Dặn dò: (1 phút) - Tìm hiểu lại nội dung thực hành
- Tiếp tục tìm hiểu nội dung tiết thực hành sau
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 07/10/2011
Tiết 16 Ngày dạy: 15 /10/2011
§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG
GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (TT)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp.
- Học sinh xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới được.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học tập.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm: Giác kế, êke đạc, thước cuộn. Máy tính bỏ túi.
* Trò: Máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực hành.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
th ời
gian
N ội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng.
Thiết bị
dạy học
Thực hành đo khoảng cách trên mặt đất ( 41 phút)
Tổ
ĐIỂM CHUẨN BỊ, DỤNG CỤ
(2 ĐIỂM)
Ý THỨC KỈ LUẬT
(3 ĐIỂM)
KĨ NĂNG THỰC HÀNH
(5 ĐIỂM)
TỔNG SỐ
(ĐIỂM 10)
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Trường THCS Yên Lộc
Tổ:
Lớp: 9C
1. XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO:
Hình vẽ:
2 . XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH.
Hình vẽ:
a) Kết quả đo:
CD=
=
OC=
b) Tính AD=AB+BD
a) Kết quả đo:
-Kẻ Ax AB
-Lấy CAx
đo AC
Xác định
b) Tính AB =
Nhận Xét (2 phút )
- Gv thu báo cáo của các tổ.
- Gv thông báo kết quả của các tổ, nhận xét cho điểm các tổ và cá nhân xuất xắc, phê bình những ai không nghiêm túc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Ôn lại kiến thức đã học và làm các câu hỏi ôn tập chương trang 91,92 SGK.
- Làm bài tập 33,34,35,36 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí duyệt , ngày 10 tháng 10 năm 2011.
Ngày soạn: 14/10/2011
Tiết 16 Ngày dạy: 18 /10/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh ôn tập các kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi để tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước, êke, phấn màu. Máy tính bỏ túi.
* Trò: Thước, êke. Máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp( 1phút)
2. Bài mới:
th ời
gian
N ội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng.
Thiết bị
dạy học
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ
7
phút
Dùng bảng lượng giác
làm bài tập 18a, b?
- Trình bày bảng
18a: sin40012' = 0.6454
18b: cos52054' = 0.6032
-bảng phụ
- máy tính
bỏ túi
Hoạt động 2:
Câu hỏi ôn tập
10
phút
10
phút
14
phút
Hình 36
Hình 37
Bài 35 / 94 SGK
tg= 0,6786
34010’
Có + = 900
= 900 – 34010’ = 55050’
- Gv treo bảng phụ có vẽ các hình 36, 37 yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?
- Gv treo bảng phụ có phần tóm tắt kiến thức trong SGK hướng dẫn học sinh ôn tập từng nội dung.
? Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh?
- Cần lưu ý gì về số cạnh?
Bài 35 / 94 SGK
- Tỉ số giữa 2 cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19 : 28 .Tính các góc của nó .
- GV vẽ hình trên bảng rồi hỏi : chính là tỉ số lượng giác nào ? Từ đó hãy tính góc và
- Trả lời
Hình 36:
q2 = p.p';
h2 = p’.r’
Hình 37
- Biết ít nhất một cạnh và một góc nhọn.
- Nếu biết hai cạnh cũng giải được tam giác vuông đó
- Đọc đề bài
- HS : chính là tg
tg= 0,6786
34010’
Có + = 900
= 900 – 34010’ = 55050’
- bảng phụ
- bảng phụ
- thước
thẳng
- bảng phụ
- máy tính
bỏ túi
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 3 phút)
- Bài tập về nhà: 33; 34 trang 93 SGK
- Chuẩn bị bài mới luyện tập
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/10/2011
Tiết 17 Ngày dạy: 22 /10/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh ôn tập các kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán
- Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi.
* Trò: Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:1phót
2. Bài mới:
thời
gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng.
Thiết bị
dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
7
phót
? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
? Nêu tỉ số lượng giác của
haigóc phụ nhau?
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ cho
®iÓm häc sinh
;
;
Với
Hoạt động 2: Luyện tập
10
Phót
10
Phót
13
phót
Bài 13/tr77 SGK
c. tan =
tan = => hình cần dựng
d. cot=
cot = => hình cần dựng
Bài 14/tr77 SGK
Sử dụng định nghĩa để chứng minh:
a. tan =
= :
=
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK.
- Gv treo bảng phụ có phần tóm tắt c¸ch gi¶I vµ h×nh ®· dùng.
Gv. NhËn xÐt ,®¸nh gi¸ bµi lµm cña häc sinh.
? Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
? Hãy dùng định nghĩa để chứng minh tg = ?
? Tương tự hãy chứng minh các trường hợp còn lại?
.
Bài 13/tr77 SGK
Dựng góc nhọn biết:
c. tan =
tan =
d. cot=
cot =
- Trả lời như trong SGK
- Trình bày bảng
= .
Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại.
b, cot=
- bảng phụ
- bảng phụ
Lµm trªn b¶ng chÝnh.
b, t¬ng tù nh c©u a
c, tan.cot=1
tan.cot=
d, sin + cos = 1
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà .
! Đây là bốn công thức cơ
bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này
d , sin + cos = =
4
phót
- Bài tập về nhà: 40; 41; 42 trang 96 SGK
- Chuẩn bị bài kiểm tra
một tiết
V. Rút kinh nghiệm:
Bài 13/tr77 SGK
Dựng góc nhọn biết:
c. tg =
tg = => hình cần dựng
d. cotg=
cotg = => hình cần dựng
Bài 14/tr77 SGK
Sử dụng định nghĩa để chứng minh:
a. tg =
Ta có:
= :
= .
= .
File đính kèm:
- hinh 9 5 cot.doc