A. MỤC TIÊU:
· Kiến thức:Nắm chắc các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hiểu rõ từng kí hiệu trong các hệ thức .
· Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứng dụng trong thực tế .
· Thái độ:Rèn học sinh khả năng quan sát hình vẽ , tư duy , lô gíc trong công việc và tính sáng tạo trong việc vận dụng các hệ thức .
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tâp & thực hành, hoạt động nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 3, 4: Luyện tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hình học 9
Ngày soạn:24/08/08 Ngày dạy: /08/08
GV: Trần Tiến Dũng
TUẦN 2:
Tiết3+4 : LUYỆN TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức:Nắm chắc các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hiểu rõ từng kí hiệu trong các hệ thức .
Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứng dụng trong thực tế .
Thái độ:Rèn học sinh khả năng quan sát hình vẽ , tư duy , lô gíc trong công việc và tính sáng tạo trong việc vận dụng các hệ thức .
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tâp & thực hành, hoạt động nhĩm.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:Nghiên cứu kĩ bài soạn , tìm hiểu thêm các tài liệu tham khảo , các bảng phụ và hệ thống bài tập – Dụng cụ thước thẳng – ê ke
Học sinh:Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , làm các bài tập giáo viên đã cho – Dụng cụ vẽ hình HS
D.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh
Kiểm tra bài cũ:(8ph) Cho hình vẽ :
Hãy viết tất cả các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác vuông ở hình trên .
(chú thích rõ các kí hiệu của các hệ thức )
3.LUYỆN TẬP:
¯Giới thiệu bài:(1ph) Để hiểu rõ hơn nữa các hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác vuông và các ứng dụng trong thực tế của chúng , hôm nay chúng ta tiến
hành tiết luyện tập .
¯Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:GIẢI BÀI 5 (15’)
GV:Cho hs đọc đề bài tập 5, hướng dẫn học sinh vẽ hình .
H:Ta sử dụng hệ thức nào để tính đường cao AH ?
H:Sau khi có AH , làm thế nào để tính HB và HC ?
H: Còn có cách nào khác để giải bài toán này không ? (Nếu hs trả lời không được gv hướng dẫn và cho về nhà làm)
Hoạt động 2:GIẢI BÀI 8 (20’)
Hỏi:Muốn tìm x ở hình 10 ta áp dụng hệ thức nào ?
GV:Cho hs hoạt động nhóm bài 8a, ( gv vẽ hình 10/70 )
H:Có nhận xét gì về các tam giác ABH và CBH ?
Hỏi:Từ nhận xét trên ta có thể tính x và y như thế nào ?
GV:Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải .(GV đưa hình vẽ 11 lên bảng phụ )
Hoạt động 3: GIẢI BÀI 9 (30’)
H:Nêu gt và kl của bài toán ?
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình .
GV:Sử dụng phân tích đi lên để hướng dẫn giải .(đặt các câu hỏi gợi mở hợp lí)
D DIL cân
Ý
DI = DL
Ý
Chứng minh DADI = DCDL
H:Nêu cách chứng minh
DADI = DCDL
H:Dựa vào câu a ta có thể thay thế bỡi biểu thức nào ?
H:Có nhận xét gì về biểu thức + ?
4.CỦNG CỐ: (8’)
GV:Yêu cầu hs nêu lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hướng dẫn hs phải linh hoạt khi sử dụng các hệ thức trong giải toán .
HS:Đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn của gv .
Đ: = + => h2 =
Đ:Vận dụng định lí Pi-ta-go vào 2 tam giác vuông ABH và ACH .
Đ: Aùp dụng định lí Pi-ta-go ta có BC = 5, sau đó áp dụng các hệ thức AC2=BC.HC , HB = BC – HC và AH.CB = AB.CA
1HS trình bày giải trên bảng cả lớp làm vào vở, cùng nhận xét.
Giải: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3,
AC =4 và AH là đường
cao do đó :
= + =>AH2= = = => AH = = 2,4 .
Aùp dụng định lí Pitago trong DABH ta có
BH =
= 1,8 Tương tự ta có
CH = 3,2 .
Bài tập 8: Câu a. ( H10/70)
Đ:Aùp dụng hệ thức : h2=b’.c’
HS:Thực hiện hoạt động nhóm
Giải: a) Ta có x2 = 4.9
=> x = 6 (vì x > 0)
*HS nhận xét các nhĩm lẫn nhau .
*Câu b (H11/70)
Đ: D ABH và D CBH là các tam giác vuông cân tại H.
Đ: x = BH = 2 , áp dụng định lí pitago ta có y =
HS:Lên bảng thực hiện theo hướng dẫn trên .
Ta có : DABH và DCBH là các tam giác vuông cân
tại H. => x = BH = 2
Theo định lí pitago thì
y =
=
=
Bài 9/70:
Đ: ABCD hình vuôngDI
GTcắt BC tại K,
KL a) cân
b)Tổng không đổi khi I thay đổi trên AB
* HS:Vẽ hình theo hướng dẫn của gv .
Đáp:Xét DvADI vàDv CDL có:
AD = CD (gt)
Góc D1 = Góc D2 (cùng phụ với góc IDC )
Vậy DvADI = Dv CDL
Đ: =
Đ:Đây là tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông của DvKDL , khi đó : + = (không đổi)
HS(khá): Trình bày bài giải trên bảng.
Bài 9: Giải:
a) Xét DvADI và DvCDL có :
AD = CD (gt)
Góc D1 = Góc D (cùng phụ với góc IDC)
Vậy DvADI = DvCDL
Suy ra DI = DL. Do vậy D DIL cân tại D
b) Theo câu a ta có
+ = + (1)
Mặt khác , trong DvKDL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL,do đó
+ = (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
+ = (khôngđổi)
Vậy: + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB .
HS:Nêu các hệ thức : b2 =ab’, c2 =ac’ ,h2 =b’c’ ,
ah = bc và = +
5. Hướng dẫn về nhà :(7ph)
Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và vận dụng thành thạo vào giải toán .
Hoàn thành các bài tập còn lại :Bài 5,7,8c SGK trang 69,70.
Tìm hiểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và soạn các ?1 và ?2 của bài :tỉ số lượng giác của góc nhọn .
Hướng dẫn :Bài 7 : Sử dụng gợi ý để chứng minh các tam giác nội tiếp nửa đường tròn là vuông rồi sử dụng các hệ thức b2 =ab’, c2 =ac’ ,h2 =b’c’ để chứng minh .
------------------------ Hết tiết 3+4 -------------------------
File đính kèm:
- Tiet 34 hinh 90809.doc