A. MỤC TIÊU:
- Có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : máy tính bỏ túi FX 570 MS.
- Học sinh : Máy tính bỏ túi fx500 MS, fx570 MS.
C.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÊN LỚP
I. Ổn định trật tự: 9B: 9C:
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1) Phát biểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- HS2) Vẽ tam giác ABC có: Â = 900 ; gócB = ; gócC = .
Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và .
III/Tiến trỡnh
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3083 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 8: Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giác và góc + Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.
Ngày giảng:.
Tiết 8:
sử dụng máy tính bỏ túi để tìm
tỷ số lượng giác và góc
A. mục tiêu:
- Có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : máy tính bỏ túi FX 570 MS.
- Học sinh : Máy tính bỏ túi fx500 MS, fx570 MS.
C.Các bước tiến hành lên lớp
I. Ổn định trật tự: 9B: 9C:
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1) Phát biểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- HS2) Vẽ tam giác ABC có: Â = 900 ; gócB = a ; gócC = b.
Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc a và b.
III/Tiến trỡnh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: cách tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước
Sin
- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính FX 570 MS để tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước .
- Để tìm Sin 46012' bấm nút
46012
=
bấm ' bấm nút
- GV cho HS tìm sin25013' , ...
- Tương tự tìm cos, tan của 1 góc cho trước ta cũng làm như trên.
- Nêu cách tìm cos46012', tan46012'?
cos
- Để tìm cos46012' bấm nút
=
46012
bấm ' bấm nút
tan
- Để tìm tan46012' bấm nút
=
46012
bấm ' bấm nút
- GV cho HS lấy VD bất kì thực hành bấm máy .
- GV hướng dẫn cách tìm cot của 1 góc cho trước
1
- Để tìm tan46012' bấm nút
tan
:
bấm bấm
=
46012
bấm ' bấm nút
- HS sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn:
a) Sin70013'. b) cos25032'.
c) tan43010'. d) cot32015'.
Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính FX 570 MS để Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
Shift
Sin
- Để tìm a biết Sina = 0,7837. bấm nút bấm
0,7837
=
bấm ' bấm nút
0''
bấm nút
- GV tương tự tìm a biết cosa ; tana
- GV nhấn mạnh cách tìm số đo góc nhọn a khi biêt cot a bằng máy tính:
SHIFT tan
- HS làm bài tập ?3; 19; 21/sgk
- HS lấy VD bấm máy thực hiện.
1. Cách tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước
VD1: Sin46012' 0,7218.
sin25013' 0,4260.
VD2: cos 46012' 0,6921
cos52054' 0,6032.
cos33014' 0,8364.
VD3: tan46012'1,0248
tan52018' 1,2938.
tan82013' 7,316
VD4: vì cot8032' = tan81028'
Vậy : cot8032' 6,6646.
cot56025' =
ị cot56025' 0,6640
2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết
một tỉ số lượng giác của góc đó
VD1: Tìm góc nhọn a (làm tròn đến phút).
Biết a)Sina = 0,7837.
ị a 51036'.
b) sina = 0,4470.
ị a 270.
?3. Tìm a biết cota = 3,006.
a 18024'.
Bài 19/sgk:
a) sina = 0,2368 ị a 13041’
b) cosa = 0,6224 ị a 51030’
c) tana = 2,154 ị a 6505’
d) cota = 3,215 ị a 1705’
Bài 21/sgk:
sin x = 0,3495ị x = 20027'
cos x = 0,5427ị x = 5707'
tan x = 1,5142ị x = 56033'
cot x = 3,163ị x = 17032'
IV/ Củng cố
GV cho HS nhắc lại cách bấm các tỉ số lượng giác của góc nhọn và cách bấm tìm số đo góc khi biết các tỉ số lượng giác của nó.
V/ HDVN
Làm bài tập 18 .- Bài 39, 41 .
- Ôn tập tra bảng số và máy tính bỏ túi tìm các tỉ số lượng giác của góc đó.
Ngày soạn:.
Ngày giảng:.
Tiết 9:
Luyện tập sử dụng máy tính bỏ túi để tìm
tỷ số lượng giác và góc
A. mục tiêu:
- Củng cố thêm quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang .
- Rèn kỹ năng bấm máy tính để biết được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm được số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : máy tính bỏ túi FX 570 MS.
- Học sinh : Máy tính bỏ túi fx500 MS, fx570 MS.
C.Các bước tiến hành lên lớp
I. Ổn định trật tự: 9B: 9C:
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : a/ Dùng máy tính bỏ túi để tìm : sin39013' ; cos52018' ; tg13020' ; cotg10017'
b/Dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn x biết :
Sin x = 0,5446 ; cos x = 0,4444; tg x = 1,1111 ; cotgx = 1,7142
(Gọi 4 em, mỗi em một cặp yêu cầu)
III. Luyện tập
Hoạt động1 : Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
Bài tập 20:
- GV gọi học sinh bấm máy và trả lời kết quả sau khi nêu cách bấm
Bài tập 20:
sin70013' = 0,9410 ;
cosin25032' = 0,9023
tg43010' = 0,9380 ;
cotg32015' = 1,5849
Hoạt động 2 :Tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
Bài tập 21:
- GV gọi học sinh bấm máy và trả lời kết quả sau khi nêu cách bấm .
Bài tập 21:
sinx = 0,3495 => x ằ200
cosinx = 0,5427 => x ằ570
tgx = 1,5142 => x ằ570
cotgx = 3,163 => x ằ180
Hoạt động 3 : Vận dụng các tính chất của các tỉ số lượng giác
Bài tập 22
Trong 2 bài tập 22, 23 không được sử dụng MTBT để tính
? Nhắc lại tính biến thiên của của các tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi độ lớn tăng dần từ 00 đến 900 .
Sử dụng tính chất này để giải bài tập 22
Bài tập 23 :
- Xét mối quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức sau rồi tính để giải bài tập 23
Bài tập 24 :
-Ta cần phải so sánh trên cùng một loại tỉ số lượng giác thông qua các góc và tính biến thiên của tỉ số lượng giác này .
Bài tập 25
Chú ý ta dùng các tính chất sina <1,
cosa < 1 và các hệ thức , các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt để so sánh .
Bài tập 22:
sin200 < sin700 vì 200 < 700
cosin250 > cosin63015' vì 250 < 63015'
tg73020' > tg450 vì 73020' > 450
cotg20 > cotg37040' vì 20 < 37040'
Bài tập 23:
a) (vì 250 + 650 = 900)
tg580 - cotg320 = tg580 - tg580 = 0
(vì 580 + 320 = 900 )
Bài tập 24:
Vì cos140 = sin760 ; cos870 = sin30
và 780 > 760 > 470 > 30
nên sin780 > sin760 > sin470 > sin30 hay sin780 > cos140 > sin470 > cos870
b)Vì cotg250 = tg650 ; cotg380 = tg520
và 730 > 650 > 620 >520
nên tg730 > tg650 > tg620 > tg520
hay tg730 > cotg250 > tg620 > cotg380
Bài tập 25:
Có
Tương tự a ta được cotg320 > cos320 .
tg450 > cos450 vì
cotg600 > sin300 vì
IV/ Củng cố
GV cho HS nhắc lại cách bấm các tỉ số lượng giác của góc nhọn và cách bấm tìm số đo góc khi biết các tỉ số lượng giác của nó. Nêu tính chất biến thiên của từng tỉ số lượng giác.
V/ HDVN
Học sinh hoàn chỉnh tất cả các bài tập đã hướng dẫn sửa chữa .
Làm các bài tập 39,40,41,45 SBT tập I
Chuẩn bị bài sau : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
File đính kèm:
- HINH 9 tiet 89 theo PPCT moi.doc