Giáo án Hình học năm học 2007- 2008 tuần 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về dựng hình bằng thước và compa

2. Kỹ năng : - Vận dụng vào dựng tam giác, dựng hình thang, dựng góc

 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước và compa trong hình học

 3. Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác trong khi dựng hình.

II. PHƯƠNG TIỆN DAY HỌC :

GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, com pa, bảng phụ,phấn màu

HS : Thước chia khoảng, thước đo góc,campa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học năm học 2007- 2008 tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn : 08/10/2007 Ngày dạy : 09/10/2007 Tiết 9 . LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về dựng hình bằng thước và compa Kỹ năng : - Vận dụng vào dựng tam giác, dựng hình thang, dựng góc - Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước và compa trong hình học 3. Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác trong khi dựng hình. PHƯƠNG TIỆN DAY HỌC : GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, com pa, bảng phụ,phấn màu HS : Thước chia khoảng, thước đo góc,campa. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt doing của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ - Làm bài tập 29 Tr 83 SGK - GV nhận xét và cho điểm - HS lên bảng làm Hoạt động 2. Luyện tập * Sửa bài 30 Tr 83 SGK - Giả sử đã dựng được thoả mãn yêu cầu bài ra thì xem yếu tố nào có thể dựng được trước, yếu tố nào dựng sau ? - Điểm A dựng như thế nào? - vừa dựng có thoả mãn đề bài không * Sửa bài 33 Tr 83 SGK - Giả sử đã dựng được hình thang cân ABCD thoả mãn yêu cầu bài ra thì yếu tố nào dựng được ngay - dựng như thế nào? - Dựng điểm B như thế nào? Có mấy cách dựng - Hãy chứng minh hình thang vừa dựng thoả mãn yêu cầu của đề bài * Sửa bài 34 Tr 83 SGK - Cho Hs hoạt động nhóm - Đại diện 2 nhóm trình bày lời giải Lưu ý: Bài này dựng được mấy hình HS : Dựng BC và = 900 dựng được trước - HS trả lời - HS trả lời - Có 2 cách : +) dựng = 800 hoặc dựng đường chéo BD = 4 - HS chứng minh - HS trả lời - Hs hoạt động nhóm - Ta dựng được 2 điểm B và B’ nên có 2 hình thoả mãn bài toán Bài 30 Tr 83 – SGK Cách dựng - Dựng đoạn thẳng BC = 2 cm - Dựng = 900 - Dựng (C;4 cm) cắt Bx tại A - Dựng đoạn thẳng BC Chứng minh có = 900, BC = 2 cm; AC = 4 cm thoả mãn đề bài Bài 33 Tr 83 – SGK Cách dựng - Dựng CD = 3 cm - Dựng = 800 - Dựng (C;4 cm) cắt DX tại A - Dựng tia Ay// DC - Dựng = 800 ( Ct cắt Ay ở B) 800 Chứng minh ABCD là hình thang vì AB//CD có = 800 = AC = 4 cm DC = 3 cm nên ABCD là hình thang cân thoả mãn đề bài Bài 34 Tr 83 – SGK Cách dựng - Dựng có = 900, AD = 2 cm DC = 3 cm - Dựng Ax // DC - Dựng (C;3 cm) cắt Ax tại B Biện luận (C;3 cm) cắt Ax tại B và B’ nên ta sẽ có 2 hình thang thoả mãn yêu cầu đề bài Hoạt động 3. Củng cố. - Nhắc lại nội dung các bước bài toán dựng hình Chú ý: Đối với bài toán dựng hiình đơn giản chỉ cần trình bày: Cách dựng và chứng minh - HS trả lời Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết - Làm bài tập 56 59 SBT Tuần 5 Ngày soạn : 09/10/2007 Ngày dạy : 10/10/2004 Tiết 10 . ĐỐI XỨNG TRỤC MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hiểu định nghĩa, biết vẽ hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Kỹ năng : - Nhận biết được hai đoạn thẳng, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết hình thang cân là hình có trục đối xứng. Thái độ : Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế, bước đầu áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV : - Thước kẻ, giấy kẻ ô vuông cho bài tập 35 SGK - Tấm bìa có dạng tam giác cân, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân HS: : - Thước kẻ, giấy kẻ ô vuông cho bài tập 35 SGK - Tấm bìa có dạng tam giác cân, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân TIẾN HÀNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ GV đưa ra câu hỏi kiểm tra : - Đường trung trực củađoạn thẳng là gì? - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AA’ GV nhận xét – cho điểm. - HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng - Thực hiện ? 1 d là đường trung trực của AA’ 2 điểm A và A’ đối xứng với nhau qua d - Vậy hai điểm gọi là đối xứng với nhau khi nào? - Nếu B d thì điểm đối xứng B qua d là điểm nào? - d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm A và A’ đối xứng với nhau qua d Định nghĩa: (SGK) Quy ước: (SGK) Hoạt động 3. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng - Thực hiện ? 2 Qua kiểm tra ta thấy C’ - GV giới thiệu : điểm đối xứng với mỗi điểm C AB đều A’B’ và ngược lại. Ta gọi 2 đường thẳng AB và A”B’ là đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng - GV giới thiệu d là trục đối xứng - Cho và đường thẳng d. Vẽ các đoạn thẳng đối xứng với các cạnh qua trục d - GV giới thiệu : 2 đoạn thẳng ( góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng trùng nhau - HS quan sát hình 54 giới thiệu : H và H’ đối xứng qua d - 1 HS lên bảng vẽ - HS lắng nghe GV giới thiệu - HS trả lời - HS lên bảng vẽ - HS lắng nghe - HS quan sát hình 54 ? 1 Định nghĩa: (SGK Kết luận: (SGK) Hoạt động 3. Hình có trục đối xứng - Thực hiện ? 3 - là hình có trục đối xứng, AH là trục đối xứng của hình - GV nêu định nghĩa trục đối xứng 1 hình - Thực hiện ? 4 GV đưa tấm bìa cho HS quan sát và đểû lời Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào? - HS quan sát và trả lời - Là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy ? 3 A C B H Định nghĩa :(SGK) Định lí: (SGK) Đường thẳng HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD Hoạt Động 4. Củng cố - Nêu định nghĩa 2 điểm,2 hình đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng - Làm bài tập 35 Tr 83 SGK Hs trả lời HS lên bảng làm bài Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc lý thuyết Làm bài tập 36 40 Tr 87,88 SGK Tuần 6 Ngày soạn : 14/10/2007 Ngày dạy : 15/10/2007 Tiết 11 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức về đối xứng trục 2. Kỹ năng : - Vận dụng vào để làm bài tập - Rèn luyện kĩ năng vẽ điểm, hình đối xứng qua một đường thẳng – liên hệ vào thực tế. 3. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh các thao tác vẽ hình nhanh và chính xác. II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV : Thước kẻ, bảng phụ, Tranh vẽ hình 61 HS : SGK, Làm bài tập ở nhà III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ GV đưa ra câu hỏi kiểm tra : - Nêu định nghĩa hia điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng ? GV nhận xét – cho điểm Hs lên bảng trả lời Hoạt động 2. Luyện tập Giải bài tập 36 (Tr 87 – SGK) - HS đọc đề - Ghi GT, KL - Để so sánh OB và OC ta làm như thế nào ? - GV gợi ý: Hãy so sánh OB và OC với OA xem như thế nào ? - Để tính ta phải liên hệ với góc nào đã biết ? - Hãy tìm mối liên hệ đó = ? Bài 36 Tr 88 SGK - HS đọc kĩ đề bài - Ghi GT, KL - Để chứng minh AD + BD < AE + EB ta phải chứng minh như thế nào ? - Ta phải liên hệ AD + BD với BC; AE + EB với CE + EB vì sao ? - Trong thì BC như thế nào với CE + EB điều gì - Bạn Tú đang ở A cần đến D rồi đi đến B con đường nào ngắn nhất Giải bài 40 SGK - Hs quan sát tranh vẽ và trả lới Giải bài 41 SGK - HS quan sát bảng phụ và trả lời = 500, A B đối xứng với A GT qua Ox C đối xứng với A qua Oy KL a) So sánh OB và OC b) = ? - HS suy nghĩ trả lời OA = OB OA = OC OB = OC - - HS trả lời C đối xứng với A quaD BC d = {D} GT E d (E D) KLa)AD + BD < AE + EB b)Tìm đường ngắn nhất AD + DB =CD + DB= CB AE + EB = CE + EB BC < CE + EB - đpcm - Hs trả lời và giải thích Bài 36 (Tr 87 – SGK) Giải a) Ox là đường trung trực của AB Suy ra : OA = OB (1) Oy là trung trực của AC Suy ra : OA = OC (2) Từ (1), (2) suy ra : OB = OC b) cân tại O = = cân tại O = = + = 2( + ) = 2= 2.500 = 1000 Vậy = 1000 Bài 39 Tr 88 – SGK Giải: a, AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2) CB < CE + EB (3) Từ (1),(2),(3) AD + BD < AE + EB b, Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB Bài 40 (Tr 88 – SGK) Các biển ở hình 61a,b,d SGK có trục đối xứng Bài 41 (Tr 88 – SGK) a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai vì đoạn AB có hai trục đối xứng Hoạt động 3 . Củng cố Thông qua giải bài tập Hs nhắc lại lí thuyết Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 63 70 SBT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 6 Ngày soạn : 15/10/2007 Ngày dạy : 17/10/2007 Tiết 12 HÌNH BÌNH HÀNH MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. 2. Kỹ năng : - HS biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. - Rèn luyện khả năng chứng minh toán học, biết vận dụng các kiến thức về hình bình hành để giải bài tập. 3. Thái độ : Rèn luyện cho HS suy luận trong chứng minh hình học. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV : - Thước kẻ, bảng phụ. - Giấy kẻ ô vuông hình vẽ bài tập 43 SGK. HS : Thứơc kẻ, SGK, bảng phụ nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 . Kiểm tra bài cũ GV đưa ra câu hỏi kiểm tra : Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang? GV nhận xét - cho điểm HS lên bảng kiểm tra ? 1 Hoạt động 2 . Định nghiã hình bình hành - Thực hiện Cho HS quan sát H.66 SGK tìm xem ABCD có gì đặc biệt giới thiệu hình bình hành định nghĩa hình bình hành - Hình bình hành có phải là hình thang không ? Phải thêm điều kiện gì ? - Làm bài tập 46 SGK - GV chốt lại : Hình bình hành cũng có tính chất của hình thang, ví dụ tính chất về đường trung bình AB // CD AD // BC - HS trả lời - HS trả lời - HS theo dõi Định nghĩa(SGK) AB//CD ABCD là hình bình hành Kết luận : ( SGK) AD//BC Hình bình hành là một hình thang đặc biệt ? 2 Hoạt động 3 . Tính chất - Thực hiện định lí - GV vẽ hình, ghi GT, KL - Để chứng minh AB = CD ta chứng minh như thế nào? - Để chứng minh = hay = ta chứng minh như thế nào ? - Để chứng minh OA = OC, OB = OD ta dùng phương pháp gì ? - Hãy chứng minh - Qua định nghĩa và tính chất cho biết những cách để chứng minh một tứ giác là hình bình hành dấu hiệu nhận biết ? 3 - Thực hiện - HS lần lượt trả lời - HS đọc định lí - HS ghi GT, KL - HS trả lời - Chứng minh - Chứng minh hai tam giác bằng nhau - HS trả lời - HS trả lời dựa vào hình vẽ Tính chất(SGK) ABCD là hình bình hành GT KL a, AB = CD AD = BC b, = , = c, OA = OC, OB = OD Chứng minh a) Hình bình hành ABCD là hình thang có 2 cạnh bêb AD // DC AD = BC; AB = CD b) Chứng minh tương tự = c) Xét và có AB = CD ( cạnh đối hình bình hành) (so le trong, AB // CD) (so le trong, AB // CD) Do đó OA = OC, OC= OD Dấu hiệu nhận biết hình bình hành(SGK ) Hoạt động 4 . Luyện tập – củng cố - Nhắc lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm bài tập 45 SGK - HS trả lời - HS lên bảng chứng minh - HS lên bảng chứng minh Bài tập Cho hình vẽ trên Chứng minh BDEF là hình bình hành và Hoạt động 5 . Hướng dẫn về nhà Học thuộc lí thuyết Làm bài tập 43 45 SGK --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 7 Ngày soạn : 20/10/2007 Ngày dạy : 22/10/2007 Tiết 13 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về hình bình hành : Định nghĩa, các tính chất. . . 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về hình bình hành để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng, chứng minh 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán hình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV : Thước kẻ, bảng phụ ghi các câu hỏi. HS : Làm bài trước, thước kẻ, bảng phụ nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ GV đưa ra câu hỏi kiểm tra : - Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết? - Làm bài tập 44 Tr 92 SGK GV nhận xét - cho điểm - HS lên bảng trả lời và làm bài tập. Hoạt động 2. Luyện tập - Vẽ hình 72 SGK vào vở - Ghi GT, KL - Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có những phương pháp nào ? - Đối với bài toán nàyta dùng phương pháp nào ? - Thử so sánh AH và CK xem chúng như thế nào với nhau ? điều gì ? - Nhắc lại tính chất về đường chéo của hình bình hành O là gì của AC ? điều gì ? -Giải bài 48 SGK - Vẽ hình , ghi GT, KL - Có dự đoán gì về tứ giác EFGH - Xét xem các cạnh đối của tứ giác EFGH như thế nào với nhau. Vì sao ? - Có những cách nào để suy luận để biết EFGH là hình gì ? - Gv hướng dẫn HS vẽ hỉnh - Cho HS hoạt động nhóm làm bài giài vào bảng nhóm - Nhóm 1,2 trình bày câu a - Nhóm 3,4 trình bày câu b - HS vẽ hình, ghi GT, KL - HS trả lời - HS trả lời - HS suy nghĩ để chứng minh AH = CK, AH // CK - HS trả lời - HS trả lời ABCD: EA = EB, FB = FC, GD = GC GT HA = HC KL EFGH là hình gì ? Vì sao ? - HS trả lời - 2 cách - HS hoạt động nhóm - Đại diện mỗi nhóm trình bày Bài 47 (Tr 93 – SGK) ABCD là hình bình hành GT AH BD, CK BD OH = OK KL a. AHCK là hình bình hành b. A, O, C thẳng hàng Chứng minh a)Ta có AH // CK ( 1) ( cùng vuông góc với BD) (c h – g n)AH = CK (2) Từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành b) Xét hình bình hành AHCK có O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC A, O, C thẳng hàng Bài 48 (Tr 93 – SGK) Chứng minh EF // AC (EF là đường trung bình của EF = AC ( tính chất đường trung bình) HG là đường trung bình của nên HG // AC và HG = AC HG // EF, HG = EF Vậy EFGH là hình bình hành Bài 49 (Tr 93 – SGK) Chứng minh a) Ta có AK // CI, AK = CI AKCI là hình bình hành b) có DI = IC, IM // CN DM = MN Tương tự : MN = NB DM = MN = NB Hoạt động 3. Củng cố - Nhắc lại các cách để chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành - HS nhắc lại Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập vừa giải Làm bài tập 79,80 SBT

File đính kèm:

  • doctam thoi.doc
Giáo án liên quan