Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 5: Bám sát 5. Bài tập - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

Biết được:

- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện:

 + Tạo thành chất kết tủa.

 + Tạo thành chất điện li yếu.

 + Tạo thành chất khí.

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li.

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và ion thu gọn.

- Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm .

 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.

 4. Trọng tâm:

- Tính pH của dd.

- Viết pt ion rút gọn

- P/ư trao đổi ion.

II. Chuẩn bị:

GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập

HS: Nắm vững lý thuyết.

III. Phương pháp:

 Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 5: Bám sát 5. Bài tập - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 5: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và ion thu gọn. - Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm . 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: - Tính pH của dd. - Viết pt ion rút gọn - P/ư trao đổi ion. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập HS: Nắm vững lý thuyết. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch: a. KNO3 + NaCl b. NaOH + HNO3 c. Mg(OH)2 + HCl d. Fe2(SO4)3 + KOH e. FeS + HCl f. NaHCO3 + HCl g. NaHCO3 + NaOH h. K2CO3 + NaCl i. Al(OH)3 + HNO3 a. KNO3 + NaCl à không p/ứ b. NaOH + HNO3 à NaNO3 + H2O pt ion: H+ + OH- à H2O c. Mg(OH)2 + 2HCl à MgCl2 + 2H2O pt ion: Mg(OH)2 + 2H+ à Mg2+ + H2O d. Fe2(SO4)3 + 6KOH à 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 pt ion: Fe3+ + 3OH- à Fe(OH)3 e. FeS + 2HCl à FeCl2 + H2S pt ion: S2- + 2H+ à H2S h. K2CO3 + NaCl à không p/ứ Hoạt động 2 có tồn tại các dd chứa đồng thời các ion sau đây không? Tại sao? a. Ca2+ , Na+ , HCO32- b. Mg2+ , K+ , CO32- c. Ba2+ , OH- , HCO3- d. Mg2+ , H+ , SO42- a. được b. không được, MgCO3 kết tủa c. không được, BaCO3 kết tủa d. không được MgSO4 kết tủa Hoạt động 3 Xây dựng các pt p/ư phân tử có phương trình ion như sau: a. H+ + OH- à H2O b. CO2 + 2OH- à CO32- + H2O c. HCO3- + OH- à CO32- + H2O d. HCO3- + H+ à CO2 + H2O e. CaCO3 + 2H+ à Ca2+ +CO2 + H2O f. ZnS + 2H+ à Zn2+ + H2S a. HCl + NaOH à NaCl + H2O b. CO2 + 2NaOH à Na2CO3 + H2O c. NaHCO3 + NaOH à Na2CO3 + H2O d. NaHCO3 + HCl à NaCl + CO2 + H2O e. CaCO3 + 2HCl à CaCl2 + CO2 + H2O f. ZnS + 2HCl à ZnCl2 + H2S Hoạt động 4 Viết các pt p/ư dạng phân tử và ion thu gọn khi cho các chất sau tác dụng với nhau: Fe(OH)3 và dd HCl Fe p/ư với dd CuSO4 Dd HCl và dd CH3COONa Dd Ba(OH)2 và dd H2SO4 a. Fe(OH)3 + 3HCl à FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3H+ à Fe3+ + 3H2O b/ Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ à Fe2+ + Cu c/ HCl + CH3COONa à NaCl + CH3COOH H+ + CH3COO- à CH3COOH d/ Ba(OH)2 + H2SO4 à BaSO4 + 2H2O Ba2+ + SO42- à BaSO4

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_5_bam_sat_5_bai_tap_nguyen_hai_l.doc
Giáo án liên quan