Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV, HS thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

2. Kỹ năng:

- HS thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.

3. Thái độ

- Giáo dục HS niềm tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. Tranh trong SGK. Phiếu học tập nhóm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx5 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 29 Tiết : QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV, HS thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. 2. Kỹ năng: HS thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. 3. Thái độ Giáo dục HS niềm tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc. Đồ dùng dạy học: GV: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. Tranh trong SGK. Phiếu học tập nhóm. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Gọi HS trả lưòi câu hỏi cuối bài 24 SGK - GV nhận xét, đánh giá - 2,3 HS trả lời câu hỏi 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi tên bài - Ghi vở b) Dạy bài mới: 10’ Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: + Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? - GV kết luận: quân Thanh muốn thôn tính nước ta và mượn cớ vua Lê Chiêu Thống xin cầu viện nhà Thanh nên quân Thanh xâm lược nước ta - HS đọc SGK và trả lời - 1 HS TL - HS lắng nghe 12’ Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đai phá quân Thanh - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi gợi ý. + Khi quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì? + Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? làm gì? + Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân? + Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi? + Hãy thuật lại trận Đống Đa? - GV kết luận và nhắc lại diễn biến - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - 4,5 HS lần lượt trả lời - Lắng nghe 6’ Hoạt động 3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung - Nhà vua thể hiện sự mưu trí của mình như thế nào để đánh thắng được quân Thanh? - GV kết luận - HS thảo luận và phát biểu - 2 HS trả lời 5’ 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv chốt nội dung chính tiết học - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS - Lắng nghe Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 29 Tiết : THÀNH PHỐ HUẾ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chỉ được vị trí thành phố Huế và các địa danh nổi tiếng ở thành phố huế trên lược đồ. 2. Kỹ năng: Trình bày được đặc điểm của thành phố Huế. 3. Thái độ Giáo dục lòng tự hào dân tộc. Đồ dùng dạy học: GV: Lược đồ Thành phố Huế, ĐB DHMT, bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về thành phố Huế. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Câu hỏi 1, 2 SGK - 2 HS trả lời 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b) Dạy bài mới: 8’ Hoạt động 1: Tìm hiểu Thành phố bên dòng sông Hương thơ mộng. - Chia lớp thành các nhóm đôi + Hãy chỉ vị trí của thành phố Huế trên bản đồ. + Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? Thành phố nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn? + Từ nơi em ở đi đến TP Huế theo lối nào? + Dòng sông nào chảy qua TP Huế? + Chỉ hướng chảy của dòng sông. - Gọi các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và tổng kết: Sông Hương hay còn gọi là Hương Giang là dòng sông thơ mộng chảy qua TP Huế. Người ta còn gọi TP Huế là TP bên dòng HG. - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi - Lần lượt 3,4 HS đại diện các nhóm trả lời 10’ Hoạt động 2: TP đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ. - Hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của TP Huế - Các công trình này có từ bao giờ? Vào thời vua nào? Kết luận: Cách đây hơn 300 năm, Huế được chọn là kinh thành của nước ta nên bây giờ mới gọi là cố đô Huế. Các triều vua nhà Nguyễn đã cho xây dựng rất nhiều các công trình kiến trúc cổ có giá trị. Vì vậy năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. - 2 HS kể 10’ Hoạt động 3: Huế - Thành phố du lịch - Nếu đi thuyền xuôi theo dòng sông Hương, ta có thể tham quan những điểm du lịch nào? - HS trả lời - GV treo tranh ảnh, các địa danh ở Huế và giới thiệu cho HS. Kết luận: Những cảnh đẹp này và các công trình kiến trúc cổ đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm... Ngoài ra ở Huế còn có nhiều làng nghề thủ công. - HS quan sát lược đồ TP Huế và TLCH - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh TP Huế và TLCH: 5’ 3. Tổng kết - Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Vì sao Huế là Tp du lịch nổi tiếng? - GV giới thiệu: Con người ở Tp Huế rất mến khách ... thế giới. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài và chuẩn bị tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS trả lời - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan