Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quí khác.

2. Kỹ năng:

- Chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt hải sản nhiều của nước ta.

3. Thái độ

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Lược đồ, bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về biển, quần đảo.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx4 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 32 Tiết : KINH THÀNH HUẾ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế. Biết Huế được công nhận là di sản thế giới. 2. Kỹ năng: Thấy được sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm ở đó. 3. Thái độ Giáo dục HS niềm tự hào về kinh thành Huế. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh sưu tầm. Bản đồ Việt Nam. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Hãy cho biết nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Xác định vị trí thành phố Huế trên bản đồ. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng trả lời 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi tên bài - Ghi vở b) Dạy bài mới: 15’ Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế - GV nêu hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc thầm SGK và hỏi: - Kinh thành Huế được xây dựng bằng những vật liệu gì? (đá, gỗ, vôi, ngói) - Kinh thành Huế được xây dựng ở vị trí nào? Được đánh giá như thế nào? (bên bờ sông Hương, đồ sộ nhất nước ta thời đó) - Mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? (10 cửa chính... hoàng tộc) - HS đọc SGK và trả lời - 1 HS TL - 3 HS mô tả kinh thành Huế 14’ Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi gợi ý - Ngoài việc của kinh thành Huế các vua Nguyễn còn cho xây dựng gì? (lăng tẩm) - Các lăng tẩm có gì đặc biệt? (là những khuôn viên đẹp, có cây cối tươi xanh) - Kinh thành Huế được UNESCO công nhận là di sản thế giới khi nào? (11/12/1993) - GV kết luận - Nêu nội dung bài học - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - 3,4 HS lần lượt trả lời - Lắng nghe - 2,3 HS nêu 4’ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV chốt nội dung chính tiết học - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS - Lắng nghe Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 32 Tiết : KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quí khác. 2. Kỹ năng: Chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt hải sản nhiều của nước ta. 3. Thái độ Giáo dục tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc. Đồ dùng dạy học: GV: Lược đồ, bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về biển, quần đảo. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Chỉ trên bản đồ vùng biển nước ta? - Nêu vai trò của biển, đảo, quần đảo? - 2 HS TL. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b) Dạy bài mới: 14’ Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản ở vùng biển Việt Nam - Chia lớp thành các nhóm đôi + Hãy chỉ vị trí vùng biển của nước ta trên bản đồ. - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất có ở vùng biển nước ta? (dầu mỏ và khí đốt) - Dầu khí dùng để làm gì? (SX xăng dầu, khí đốt) - Cát trắng? (SX thủy tinh) - Gọi các nhóm lên trình bày -> Nhận xét,chốt - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi -> Nhận xét, bổ sung 14’ Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Kể tên những hải sản có ở vùng mỏ nước ta? (cá, tôm, hải sâm. đồi mồi, ...) - Nhận xét về nguồn hải sản của nước ta? ( vô cùng phong phú) - Hoạt động đánh bắt và khai thác ? (diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam) - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về biển và TLCH: - Nhận xét, chốt. - HS quan sát tranh - Lần lượt 3,4 HS đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung. 3’ 3. Tổng kết - Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn dò HS bài sau - 1 HS trả lời - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2019.docx